K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2018

mục đích : xem cây can muối lân như thế nào

đối tượng : cây rau cải

cây A bỏ đầy đủ muối, cây b thiếu muối lan 

sau này cây A cao hơn và sống tốt hơn, cây B kém phát triển 

vậy cây cần có đầy đủ muối lân  để sống và phất triến xanh tươi hơn.

hok tốt

26 tháng 2 2017

Khi bỏ các từ in đậm ở trên câu bị cụt ngủn, người nghe không hiểu.

3 tháng 12 2023

- Các trạng ngữ trong câu khi bị lược bỏ sẽ khiến nội dung câu bị thiếu, không rõ ràng thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, nguyên nhân,...

- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện,...

4 tháng 12 2023

- Các trạng ngữ trong câu khi bị lược bỏ sẽ khiến nội dung câu bị thiếu, không rõ ràng thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đích, phương tiện, nguyên nhân,...

- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện,...

PHIẾU HỌC TẬP VĂN BẢN “ĐỒNG THÁP MƯỜI MÙA NƯỚC NỔI”PHIẾU SỐ 1. 1. Tìm chi tiết nói về vai trò của lũ đối với cuộc sống của người dân vùng Đồng Tháp Mười? 2. Nếu không có lũ, cuộc sống của người miền Tây sẽ ra sao? 3. Nhận xét của em về vai trò của lũ đối với người dân nơi đây? PHIẾU SỐ 21. Mục đích của việc đào kênh? 2. Nó có vai trò gì trong cuộc sống của...
Đọc tiếp

PHIẾU HỌC TẬP VĂN BẢN “ĐỒNG THÁP MƯỜI MÙA NƯỚC NỔI”

PHIẾU SỐ 1. 

1. Tìm chi tiết nói về vai trò của lũ đối với cuộc sống của người dân vùng Đồng Tháp Mười? 

2. Nếu không có lũ, cuộc sống của người miền Tây sẽ ra sao? 

3. Nhận xét của em về vai trò của lũ đối với người dân nơi đây? 

PHIẾU SỐ 2

1. Mục đích của việc đào kênh? 

2. Nó có vai trò gì trong cuộc sống của người dân miền Tây?

PHIẾU SỐ 3

1. Tác giả giải thích như thế nào về “Tràm Chim”

2. Tìm chi tiết tác giả miêu tả về “Tràm Chim”? 

PHIẾU SỐ 4

1. Tìm chi tiết miêu tả vẻ đẹp của sen vùng Đồng Tháp Mười?

2. Nhận xét về biện pháp nghệ thuật và từ ngữ mà tác giả sử dụng khi miêu tả về sen vùng Đồng Tháp Mười? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và từ ngữ đó?

PHIẾU SỐ 5. 

1. Tìm chi tiết tác giả giới thiệu về khu di tích Gò Tháp.

- Diện tích?

- Vị trí?

- Đặc điểm kiến trúc?

- Lịch sử?

2. Nhận xét về giá trị của khu di tích? 

1
1 tháng 11 2021

lũ mang tôm cá cua về cho đồng tháp mười

ko có lũ người miền tây sẽ sống trong hạn hán,cây cối đất đai nứt nẻ

lũ ko phải đến để mang tài sản của người dân đi,mà mang về nguồn sống cho người dân nới đồng tháp mười

thông cảm mình biết câu nào trả lời câu đấy//^^

1 tháng 11 2021

oki bạn,cám ơn nha:))))

30 tháng 11 2018
Bài làm:
  • Những từ in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho các động từ: đi, ra. hỏi.
  • Không thể lược bỏ các từ in đậm vì các từ in đậm chỉ hành động của viên quan đóng vai trò vị ngữ bổ sung ý nghĩa trong câu.
19 tháng 1 2019

Đáp án: D

20 tháng 2 2017

Đáp án C

28 tháng 2 2018

Lòng yêu nước đâu chỉ bắt nguồn từ tình yêu một cái cây trồng trước nhà, một triền đê lộng gió hay một dòng suối tuơi mát… mà nó còn bắt nguồn từ một tình yêu tuởng chừng giản dị song lại vô cùng cao đẹp, có sức mạnh to lớn vượt qua mọi xiềng xích, gông cùm, đó là tình yêu tiếng nói dân tộc. Nói như thầy giáo Ha-men: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù”( trích Buổi học cuối cùng, An-phông-xơ Đô-để). Câu nói đã khiến cho mỗi chúng ta phải suy nghĩ về tình yêu tiếng nói dân tộc trong mọi hoàn cảnh…

Buổi học cuối cùng là câu chuyện kể về hành trình nhận thức của cậu bé Phơ-răng, một cậu bé ham chơi, lười học, bị cám đỗ khi thấy lính Phổ tập tành mà không biết chúng là kẻ thù dân tộc. Một cậu bé có tính cách và nhận thức như thế, nhưng không khí đặc biệt của buổi học Pháp văn cuối cùng đã cảm hoá và cải biến em, làm thay đổi cơ bản tư tưởng, tình cảm của em đối với quê hương, đất nước đặc biệt là thái độ học tập tiếng mẹ đẻ.

Xây dựng một tình huống nhận thức có sự thay đổi đó, An-phông-xơ Đô-để đã gửi tới chúng ta một thông điệp giàu ý nghĩa, một bài học vô cùng sâu sắc. Thông điệp đó được gửi gắm qua câu nói của nhân vật thầy Ha-men với hoc trò trong buổi học cuối cùng: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoa chốn lao lù. Với cách nói so sánh, giàu hình ảnh câu nói đã khẳng định một chân lí bất diệt đối với mọi dân tộc trên thế gian: Tiếng nói dân tộc chính là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập dân lộc, từ yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng dân tộc khỏi áp bức, giữ vững được tiếng nói là nắm vững chìa khoá giải thoát gông  xiềng, nô lệ.

Tại sao lại nói như vậy?

Tiếng nói dân tộc là ngôn ngữ chung đưực một cộng đồng xã hội sử dụng để giao tiếp. Dùng tiếng nói thong nhất là một đặc điểm chủ yếu của dân tộc. Giữ vững được liếng nói thì sẽ không bao giờ quên Tổ quốc, sẽ luôn ấp ủ lòng nhiệt tình yêu nước. Trong các cuộc cách mạng giải phóng dân tộc cùng với chủ trươmg đường lối lãnh đạo đúng đắn, thời cơ và những điều kiện vật chất khác thì ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá, tình yêu tiếng nói dân tộc sẽ tạo ra một sức mạnh tổng hợp về tinh thần đoàn kết, ý chí quyết chiến, quyết thắng để đấu tranh bảo vệ dân tộc. Vứt bỏ tiếng nói dân tộc, khước từ tiếng nói dân tộc là từ chối bản sắc văn hoá của dân tộc. Một dân tộc thực sự độc lập không chỉ tự do về mặt chủ quyền, lãnh thổ mà hơn hét là giữ vững được bản sắc văn hoá riêng. Văn hoá lại kết tinh trong ngôn ngữ dân tộc. Một khi ngôn ngữ đã bị đồng hóa, bị lai căng mất đi tinh hoa dân tộc thì việc tự đánh mất mình, trở thành kẻ phụ thuộc “ăn nhờ ở đợ" sẽ là điều tất yếu. Vì lẽ đó, trong tất cả cuộc xâm lăng, kẻ xâm lược luôn đặt vấn đề nô dịch văn hoá lên hàng đầu. Như vậy, tình yêu tiếng nối dân tộc giữ một vai trò nhất định, một súc mạnh to lớn trong quá trình đáu tranh, bảo vệ và giữ gìn phát triển một đất nước


 

6 tháng 1 2019

Qua câu chuyện Bài học đường đời đầu tiên chúng ta rút ra được bài học : Tính kiêu căng xốc nổi có thể làm hại người khác và khiến ta ân hận suốt đời, nên sống thân ái hòa đồng với mọi người

6 tháng 1 2019

Bài học rút ra là:
- Không nên kiêu căng tự phụ khi chưa biết rõ thực lực của mình
- Không nên hống hách,hung hăng bậy bạ
- Không nên trêu ghẹo những kẻ yếu ơt,và mạnh hơn vì sớm muộn gì cũng chuốc họa vào thân
- Không nên khinh ngưòi,nhất là những kẻ yếu hơn mình

28 tháng 10 2016

Câu 1 : Yếu tố kì ảo có vai trò như thế nào trong truyện Em bé thông minh : Không tồn tại trong truyện

28 tháng 10 2016

Câu 2 : Nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh từ thế giới thần linh