Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
a) √81a - √36a - √144a = 9√a - 6√a - 12√a = -9√a
b) √75 - √48 - √300 = 5√3 - 4√3 - 10√3 = -9√3
Bài 2
a) √2x-3 = 7
⇒ 2x-3 = 49 ⇔ 2x = 52 ⇔ x =26
c) √16x - √9x = 2
⇔ 4√x - 3√x = 2 ⇔ √x = 2 ⇔ x = 4
Bài 3
a) √(2-√5)2 = l 2-√5 l = √5-2
b) (a - 3)2 + (a - 9)
= a2 - 6a + 9 + a - 9 = a2 - 5a
c) A=\(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{3x+3}{x-9}:\left(\dfrac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}-1\right)\)
=\(\left(\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)-3x-3}{x-9}\right):\left(\dfrac{2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}\right)\)
=\(\left(\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{x-9}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\right)\)
=\(\left(\dfrac{-3\sqrt{x}-3}{x-9}\right).\left(\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\right)\)
=\(\left(\dfrac{-3\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-9}\right).\left(\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\right)\)
=\(\dfrac{-3\sqrt{x}+9}{x-9}\)
a, \(\sqrt{75}+\sqrt{48}-\sqrt{300}\)
\(=5\sqrt{3}+4\sqrt{3}-10\sqrt{3}\)
\(=-\sqrt{3}\)
b, \(\sqrt{81a}-\sqrt{36a}+\sqrt{144a}\)
\(=9\sqrt{a}-6\sqrt{a}+12\sqrt{a}\)
\(=15\sqrt{a}\)
c, \(\dfrac{4}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{4}{\sqrt{5}+2}\)
\(=\dfrac{4\sqrt{5}+8-4\sqrt{5}+8}{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}+2\right)}\)
\(=\dfrac{16}{5-4}=16\)
d, \(\dfrac{a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}=\dfrac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}=\sqrt{ab}\)
Nguyễn Huy Tú anh sinh năm 2004 là lên lớp 8 mà sao lại tl được bài lớp 9
Bài 1:
a: \(=\sqrt{\dfrac{7-4\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}\cdot\sqrt{2+\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{2-\sqrt{3}}\cdot\sqrt{2+\sqrt{3}}=1\)
Bài 2:
\(VT=\left(4+\sqrt{15}\right)\cdot\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)
\(=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(8-2\sqrt{15}\right)\)
\(=32-8\sqrt{15}+8\sqrt{15}-30=2\)
Bài 2 :
a) Sửa đề :
\(A=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{3}\)
\(A=\sqrt{3}-1-\sqrt{3}\)
\(A=-1\)
b) \(B=\sqrt{3+2\sqrt{2}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)
\(B=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}\)
\(B=\sqrt{2}+1-\sqrt{2}+1\)
\(B=2\)
c) \(C=\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{7+4\sqrt{3}}\)
\(C=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}\)
\(C=2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}\)
\(C=4\)
d) \(D=\sqrt{23+8\sqrt{7}}-\sqrt{7}\)
\(D=\sqrt{\left(4+\sqrt{7}\right)^2}-\sqrt{7}\)
\(D=4+\sqrt{7}-\sqrt{7}\)
\(D=4\)
Bài 1 :
a) Để \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}\) có nghĩa
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)\ge0\)
TH1 :\(\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\x-3\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\ge3\end{cases}\Leftrightarrow x\ge3}\)
TH2 : \(\hept{\begin{cases}x-1\le0\\x-3\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le1\\x\le3\end{cases}\Leftrightarrow}x\le1}\)
Vậy để biểu thức có nghĩa thì \(\orbr{\begin{cases}x\ge3\\x\le1\end{cases}}\)
b) Để \(\sqrt{\frac{1-x}{x+2}}\)có nghĩa
\(\Leftrightarrow\frac{1-x}{x+2}\ge0\)
TH1 : \(\hept{\begin{cases}1-x\ge0\\x+2\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le1\\x\ge-2\end{cases}\Leftrightarrow}-2\le x\le1}\)
TH2 : \(\hept{\begin{cases}1-x\le0\\x+2\le0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ge1\\x\le-2\end{cases}\Leftrightarrow x\in\varnothing}\)
Vậy để biểu thức có nghĩa thì \(-2\le x\le1\)
`a)sqrt{(sqrt7-4)^2}+sqrt7`
`=|sqrt7-4|+sqrt7`
`=4-sqrt7+sqrt7=4`
`b)\sqrt{81a}-sqrt{144a}+sqrt{36a}(a>=0)`
`=9sqrta-12sqrta+6sqrta=3sqrta`
a) Ta có: \(\sqrt{\left(\sqrt{7}-4\right)^2}+\sqrt{7}\)
\(=4-\sqrt{7}+\sqrt{7}\)
=4
b) Ta có: \(\sqrt{81a}-\sqrt{144a}+\sqrt{36a}\)
\(=9\sqrt{a}-12\sqrt{a}+6\sqrt{a}\)
\(=3\sqrt{a}\)