K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2018

bn  tự thay t và s mà đề cho vào rồi tính bình thường 

còn câu cuối tương tự

7 tháng 7 2018

Còn rút gọn cơ mà

30 tháng 3 2020

Câu 2: n= 12

Do A=\(\frac{\left(2x2\right)^6x\left(2x3\right)^6}{3^6x2^6}=2^{12}\)

31 tháng 3 2020

Bạn có thể giả thích rõ hơn ko???

Câu 1:(1,5 điểm)Tính giá trị của biểu thức: 1)A=\(^{x^2}\)+19 tại x=-1 2)B=\(^{x^2}\)-4\(^{y^2}\)+1 tại x=2;y=-1 Câu 2:(1,5 điểm).Cho đơn thức C=\(\frac{-1}{2}\)x^2y.(-2xy^3) 1)Thu gọn C 2)Tìm hệ số,phần biến,bậc của đơn thức C Câu 3:(3 điểm) Cho đa thức:f(x)=2-3\(^{x^2}\)-x+4\(^{x^2}\) và g(x)=-2x-\(^{x^2}\)+x+3\(^{x^2}\)+1 1)Thu gọn,sắp xếp các hạng tử của đa thức f(x) và g(x) theo lũy thừa giảm của...
Đọc tiếp

Câu 1:(1,5 điểm)Tính giá trị của biểu thức:

1)A=\(^{x^2}\)+19 tại x=-1

2)B=\(^{x^2}\)-4\(^{y^2}\)+1 tại x=2;y=-1

Câu 2:(1,5 điểm).Cho đơn thức C=\(\frac{-1}{2}\)x^2y.(-2xy^3)

1)Thu gọn C

2)Tìm hệ số,phần biến,bậc của đơn thức C

Câu 3:(3 điểm)

Cho đa thức:f(x)=2-3\(^{x^2}\)-x+4\(^{x^2}\) và g(x)=-2x-\(^{x^2}\)+x+3\(^{x^2}\)+1

1)Thu gọn,sắp xếp các hạng tử của đa thức f(x) và g(x) theo lũy thừa giảm của biến

2)Tìm f(x)+g(x)

3)Tìm h(x)=g(x)-f(x)

4)Tìm nghiệm của đa thức h(x) tìm được ở trên

Câu 4:(3 điểm)Cho tam giác ABC vuông tại A,đường phân giác BE (E\(\in\)AC).Kẻ EH vuông góc với BC tại H.Gọi K là giao điểm của BA và HE.Chứng minh:

1)EA=EH

2)BE là đường trung trực của đoạn AH

3)EK=EC và EA<EC

Câu 5:(1 điểm)

1)Chứng tỏ đa thức f(x)=\(^{x^2}\)-\(\frac{1}{2}\)x-\(\frac{1}{2}\)x+2

2)Cho đa thức f(x) thỏa mãn:(x-2).f(x)=x.f(x-4) với mọi x.Chứng tỏ đa thức f(x) có ít nhất 2 nghiệm

0

Câu 1:

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow a=\frac{b}{2}\)

hay b=2a

Ta có: \(P=\frac{3a+b}{b-a}=\frac{3\cdot a+2a}{2a-a}=\frac{5a}{a}=5\)

Vậy: P=5

Câu 2:

Vì trong tam giác 1cm+7cm>a

nên \(a< 8\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

Vậy: \(a\in\left\{1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

30 tháng 6 2020

a=7 nha !! nhầm !

1 tháng 3 2017

Câu 3:

\(S=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}\)

\(\Rightarrow S=\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2013}\right)-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}-...-\frac{1}{2012}\right)\)

\(\Rightarrow S=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2013}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2012}\right)\)

\(\Rightarrow S=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2013}\right)-1-\frac{1}{2}-...-\frac{1}{2012}\)

\(\Rightarrow S=\frac{1}{1007}+\frac{1}{1008}+...+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}\)

\(\Rightarrow S=P\)

\(\Rightarrow S-P=0\)

\(\Rightarrow\left(S-P\right)^{2013}=0^{2013}=0\)

Vậy \(\left(S-P\right)^{2013}=0\)

20 tháng 11 2017

Câu 1:So sánh

290và 536

ƯCLN(90;36)=18

Ta có:290=(25)18=3218

536=(52)18=2518

\(\Rightarrow32^{18}>25^{18}\) vậy nên \(2^{90}>5^{36}\)

20 tháng 11 2017

Câu 1:

Ta có: \(2^{90}=2^5.2^{18}\); \(5^{36}=5^{18}.5^2\)

Mà 32 > 25 \(\Rightarrow32^{18}>25^{18}\)

Vậy \(2^{90}>5^{36}\)

Câu 2:

\(A=\dfrac{2026}{\left|x-2013\right|+2}\)

Ta có: \(\left|x-2013\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x-2013\right|+2\ge0\)

\(\Rightarrow\dfrac{2026}{\left|x-2013\right|+2}\le\dfrac{2026}{2}=2013\)

\(\Rightarrow A\le2013\Leftrightarrow x=2013\)

8 tháng 4 2018

Câu 1.

a) ta có:

F(x) - G(x) + H(x)

= x3 - 2x2 + 3x + 1 - x3 - x + 1 + 2x2 - 1

= 2x + 1

b) Để F(x) - G(x) + H(x) thì

2x + 1 =0

\(\Rightarrow\) 2x = -1

\(\Rightarrow\) x = \(-\dfrac{1}{2}\)

Vậy...........

Bài 2

(4x2 - 2x + 1) - (x2 - 4x - 3)

= 4x2 - 2x + 1 - x2 + 4x + 3

= 3x2 + 2x + 4

Thay x = -2 và biểu thức đại số, ta có:

3.(-2)2 + 3.(-2) + 4

= 12 - 6 + 4 = 10

Câu 3

+) Với x = 0 là nghiệm của đa thức, ta có:

0 + 0 + q = 0

\(\Rightarrow\) q = 0

+) Với x = -1 là nghiệm của đa thức, ta có:

1 - 1p + 0 = 0

\(\Rightarrow\) p = 1

Vậy P + Q = 1 + 0 = 1

14 tháng 9 2019

Áp dụng tính chất : \(\left|A\right|\ge A\) dấu "=" xảy ra khi \(A\ge0\)

Ta có: \(\left|x-\frac{2}{3}\right|\ge x-\frac{2}{3}\Rightarrow-\left|x-\frac{2}{3}\right|\le-x+\frac{2}{3}\)

=> \(B=x+\frac{1}{2}-\left|x-\frac{2}{3}\right|\le x+\frac{1}{2}-x+\frac{2}{3}=\frac{7}{6}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi: \(x-\frac{2}{3}\ge0\Leftrightarrow x\ge\frac{2}{3}\)

Vậy Giá trị lớn nhất của B là 7/6 khi \(x\ge\frac{2}{3}\)

17 tháng 3 2017

Bài 1:

\(S=\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}\)

\(=\left(\dfrac{a}{b+c}+1\right)+\left(\dfrac{b}{c+a}+1\right)+\left(\dfrac{c}{a+b}+1\right)-3\)

\(=\dfrac{a+b+c}{b+c}+\dfrac{a+b+c}{c+a}+\dfrac{a+b+c}{a+b}-3\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}+\dfrac{1}{a+b}\right)-3\)

\(=2007.\dfrac{1}{90}-3\)

\(=19,3\)

Vậy S = 19,3

17 tháng 3 2017

5b)\(S=1+3+3^2+...+3^{2013}\)

\(\Rightarrow3S=3+3^2+3^3+...+3^{2014}\)

\(\Rightarrow3S-S=3^{2014}-1\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{3^{2014}-1}{2}\)