K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2019

ĐK: a khác 1/2

\(P=\frac{1}{2a-1}\sqrt{25a^4\left(1-4a+4a^2\right)}\)

\(=\frac{1}{2a-1}\sqrt{\left(5a^2\right)^2\left(2a-1\right)^2}=\frac{5a^2}{2a-1}\left|2a-1\right|\)

Với 2a-1>0  <=> a>1/2

\(P=5a^2\)

Với 2a-a<0 <=> a<1/2

\(P=-5a^2\)

31 tháng 3 2016

Câu 1 : 

Đk: \(x\ge1\) 

\(\sqrt{x-1}+\sqrt{2x-1}=5\\ \Leftrightarrow x-1+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(2x-1\right)}+2x-1=25\\ \Leftrightarrow2\sqrt{2x^2-3x+1}=27-3x\\ \)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}27-3x\ge0\\4\left(2x^2-3x+1\right)=9x^2-162x+729\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x\le9\\x^2-150x+725=0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\le9\\x=145hoặcx=5\end{cases}\)

với x= 5 thoản mãn điều kiện, x=145 loại

Vậy \(S=\left\{5\right\}\)

3 tháng 10 2015

 ta có:

\(log^{\left(2a^2\right)}_2+\left(log_2^a\right)a^{log_a^{\left(log^a_1+1\right)}}+\frac{1}{2}log^2_2a^4=log_2^2+log_2^{a^2}+log_2^a\left(log^a_2+1\right)+\frac{1}{2}log^2_2a^4\)

\(=1+2log^a_2+log^a_2\left(1+log^a_2\right)+2log^2a_2\)

\(=3log^2_2a+3log^a_2+1\)

a: \(A=\dfrac{a^3+a^2+a^2+a-a-1}{\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)+2a\left(a+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\dfrac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b: Nếu a là số nguyên âm thì a<0

Vì a2+a=a(a+1) chia hết cho 2 nên \(a^2+a-1;a^2+a+1\) là hai số tự nhiên lẻ liên tiếp

hay A là phân số tối giản

17 tháng 12 2015

\(A=\left(\frac{1-\left(\sqrt{a}\right)^3}{1-\sqrt{a}}\right)\left(\frac{1-\sqrt{a}}{1-\left(\sqrt{a}\right)^2}\right)^2\)

\(=\left(1+\sqrt{a}+a\right).\frac{1}{\left(1+\sqrt{a}\right)^2}\)

\(=\frac{1+\sqrt{a}+a}{1+2\sqrt{a}+a}\)

16 tháng 3 2016

Cái đề này không rõ nhé bạn! Bạn ghi lại đề bằng fx nhéok

29 tháng 1 2017

Có đầy câu hỏi tương tự đáy bạn lên các câu hỏi đó mà xem

Bạn nhân A cho 1/2 rồi lấy A trừ 1/2 a bằng phương pháp khử liên tiếp rồi lấy kết quả nhân 2 bạn sẽ có kết quả rút gọn 100% đúng nếu không hiểu chỗ nào bạn cứ hỏi mik mik hk bjt viết phân số nên không giải rõ ràng được

 

7 tháng 4 2016

Nhân hai vế với  ta đựơc:

\(2A=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...............+\frac{1}{2^{2011}}\)

=> \(2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+.......+\frac{1}{2^{2011}}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+.......+\frac{1}{2^{2012}}\right)\)

=> \(A=2-\frac{1}{2^{2012}}\)

tick cho mình nha Hà Như Thủy ! đúng 100 % đó.

17 tháng 2 2016

a) Ta có:

\(A=\left(a-4\right)\left(a+5\right)-\left(a-5\right)\left(a+4\right)\)

\(=\left[\left(a-4\right)a+5\left(a-4\right)\right]-\left[\left(a-5\right)a+4\left(a-5\right)\right]\)

\(=\left[a^2-4a+5a-20\right]-\left[a^2-5a+4a-20\right]\)

\(=a^2-4a+5a-20-a^2+5a-4a+20\)

\(=\left(a^2-a^2\right)+\left(-4a+5a+5a-4a\right)+\left(-20+20\right)\)

\(=0+2a+0\)

\(=2a\)

17 tháng 2 2016

b) Ta có:

\(B=\left(2-a\right)\left(a+7\right)-\left(a-1\right)\left(a+2\right)\)

\(=\left[\left(2-a\right)a+7\left(2-a\right)\right]-\left[\left(a-1\right)a+2\left(a-1\right)\right]\)

\(=\left[2a-a^2+14-7a\right]-\left[a^2-a+2a-2\right]\)

\(=2a-a^2+14-7a-a^2+a-2a+2\)

\(=\left(2a-7a+a-2a\right)-\left(a^2+a^2\right)+\left(14+2\right)\)

\(=-6a-2a^2+16\)

30 tháng 10 2018

a) ĐK: \(x\ge0,x\ne1,x\ne\frac{1}{4}\)

\(A=1+\left(\frac{2x+\sqrt{x}-1}{1-x}-\frac{2x\sqrt{x}-\sqrt{x}+x}{1-x\sqrt{x}}\right)\frac{x-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}\)

\(A=1+\left[\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}-\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right]\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}-1}\)

\(A=1+\left[\frac{2\sqrt{x}-1}{1-\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right]\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}-1}\)

\(A=1-\sqrt{x}+\frac{x\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(A=\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

Để \(A=\frac{6-\sqrt{6}}{5}\Rightarrow\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{6-\sqrt{6}}{5}\)

\(\Rightarrow5x+5=\left(6-\sqrt{6}\right)x+\left(6-\sqrt{6}\right)\sqrt{x}+6-\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow\left(1-\sqrt{6}\right)x+\left(6-\sqrt{6}\right)\sqrt{x}+1-\sqrt{6}=0\)

\(\Rightarrow x-\sqrt{6}.\sqrt{x}+1=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{6}}{2}\\\sqrt{x}=\frac{-\sqrt{2}+\sqrt{6}}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+\sqrt{3}\\x=2-\sqrt{3}\end{cases}}\left(tmđk\right)\)

b) Xét \(A-\frac{2}{3}=\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{2}{3}=\frac{3x+3-2x-2\sqrt{x}-2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

Do \(x\ge0,x\ne1,x\ne\frac{1}{4}\Rightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2>0\)

Lại có \(x+\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}>0\)

Nên \(A-\frac{2}{3}>0\Rightarrow A>\frac{2}{3}\).