Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì x≥−1x≥−1 nên x+1≥0x+1≥0. Do đó theo định nghĩa căn bậc hai ta có: √(x+1)2=x+1(x+1)2=x+1
Tương tự theo định nghĩa căn bậc hai, x và - x là hai giá trị căn bậc hai của x2x2
Nhưng √x2x2 là giá trị không âm.
Nếu x≥0x≥0 thì √x2=xx2=x. Khi đó B=x+1−x=1B=x+1−x=1
Nếu x < 0 thì - x > 0 và √x2=xx2=x. Khi đó B=x+1+x=2x+1B=x+1+x=2x+1.
4) mấy bài kia trình bày dài lắm!! (lười ý mà ahihi)
\(\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2}+|x+y+z|=0.\)
\(\Leftrightarrow|x-\sqrt{2}|+|y+\sqrt{2}|+|x+y+z|=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\sqrt{2}=0\\y+\sqrt{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\y=-\sqrt{2}\end{cases}}}\)
Tìm z thì dễ rồi
Áp dụng \(\sqrt{a^2}=\left|a\right|\forall a\) ta có:
\(B=\sqrt{\left(x+1\right)^2}-\sqrt{x^2}\)
\(B=\left|x+1\right|-\left|x\right|\)
Xét 2 trường hợp
B = (x + 1) - (-x)
B = x + 1 + x
B = 2x + 1
B = (x + 1) - x
B = 1