K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
9 tháng 5 2019

\(A=\frac{4sin2a}{1-2cos^2\frac{a}{2}}=\frac{4\left(2sina.cosa\right)}{1-\left(1+cosa\right)}=\frac{8sina.cosa}{-cosa}=-8sina\)

\(B=\frac{1+cosa-sina}{1-cosa-sina}=\frac{1+2cos^2\frac{a}{2}-1-2sin\frac{a}{2}cos\frac{a}{2}}{1-\left(1-2sin^2\frac{a}{2}\right)-2sin\frac{a}{2}cos\frac{a}{2}}=\frac{2cos^2\frac{a}{2}-2sin\frac{a}{2}cos\frac{a}{2}}{2sin^2\frac{a}{2}-2sin\frac{a}{2}cos\frac{a}{2}}\)

\(=\frac{-cos\frac{a}{2}\left(2sin\frac{a}{2}-2cos\frac{a}{2}\right)}{sin\frac{a}{2}\left(2sin\frac{a}{2}-2cos\frac{a}{2}\right)}=\frac{-cos\frac{a}{2}}{sin\frac{a}{2}}=-cot\frac{a}{2}\)

22 tháng 8 2019

Chọn D.

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 6 có đáp án (Đề 1)

30 tháng 12 2017

Đáp án: A

Vì tan⁡α = 3/5 nên cosα ≠ 0, chia tử và mẫu của biểu thức cho cosα, ta được:

Đề kiểm tra 15 phút Đại số 10 Chương 6 có đáp án (Đề 4)

13 tháng 9 2018

Đáp án: D

23 tháng 1 2018

Chọn D.

Ta có 

Thay  vào P  ta được .

31 tháng 8 2018

Vì tanα = 2cotα và 3π/2 < α < 2π nên 3π/2 < α < 7π/4.

Do đó sinα < (- 2 )/2 và cosα <  2 /2.

Vì vậy sinα + cosα < 0.

Suy ra các phương án A, C, D bị loại.

Đáp án: B

12 tháng 4 2017

  

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 3)

15 tháng 12 2017

Chọn C.

Ta có 

Thay α = π vào P  ta được 

4 tháng 10 2018

Ta có sinα + cosα > 0 và sinαcosα > 0. Do đó

     ( sin α   +   cos α ) 2   =   sin 2 α   +   cos 2 α   +   2 sin α cos α  

    = 1 + 2sinαcosα > 1

    Từ đó suy ra: sinα + cosα > 1

28 tháng 8 2019

Vì π < α < 5π/4 nên 2π < 2α < 5π/2. Suy ra cot2α > 0. Do đó các phương án A, B, C đều bị loại.

Đáp án: D

23 tháng 1 2019

+) Định nghĩa của sin α; cos α

Trên đường tròn lượng giác, xét cung AM có số đo α

Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của M trên trục Ox, Oy.

Tung độ y = OK¯ của điểm M được gọi là sin của α : sin α = OK¯

Hoành độ x = OH¯ của điểm M được gọi là cos của α : cos α = OH¯

Trên đường tròn lượng giác trong mặt phẳng Oxy, lấy điểm A (1; 0) làm gốc.

Khi đó các cung có số đo hơn kém nhau một bội của 2π có điểm cuối trùng nhau.

Giả sử cung α có điểm cuối là M(x; y)

Khi đó với mọi k ∈ Z thì cung α + k2π cũng có điểm cuối là M.

Giải bài 1 trang 155 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

sin α = y, sin (α + k2π) = y nên sin(α + k2π) = sinα

cos α = x, cos(α + k2π) = x nên cos(α + k2π) = cosα