Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ta có a 2 3 . a = a 2 3 . a 1 2 = a 2 3 + 1 2 = a 7 6 .
Bạn nhân A cho 1/2 rồi lấy A trừ 1/2 a bằng phương pháp khử liên tiếp rồi lấy kết quả nhân 2 bạn sẽ có kết quả rút gọn 100% đúng nếu không hiểu chỗ nào bạn cứ hỏi mik mik hk bjt viết phân số nên không giải rõ ràng được
Nhân hai vế với ta đựơc:
\(2A=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...............+\frac{1}{2^{2011}}\)
=> \(2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+.......+\frac{1}{2^{2011}}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+.......+\frac{1}{2^{2012}}\right)\)
=> \(A=2-\frac{1}{2^{2012}}\)
tick cho mình nha Hà Như Thủy ! đúng 100 % đó.
a) A(x)= 5x^4-1/3x^3-x^2-2
B(x)= -3/4x^3-x^2+4x+2
b) A(x)+B(x)=17/4x^3-1/3x^3-2x^2+4x
=47/12x^3-2x^2+4x
c) thay x= 1 vao đt A(x)+B(x) ta có:
A(x)+B(x)=47/12*1^3-2*1^2+4*1
=71/12
Vậy x = 1 ko phai là nghiệm của đt A(x)+B(x)
nếu tính toán ko sai thì chắc như thế
37! = 1.2...36.37
Trong tích trên:
+ Có 3 thừa số tròn chục: 10, 20, 30
+ Có 3 thừa số 5; 15; 35. Các số này khi nhân với 1 số chẵn bất kỳ (ví dụ 2, 12, 22) cho kết quả là số có tận cùng là 0
+ Có một thừa số 25. Số 25 x 4 = 100
Vậy 37! chứa tích 10. 20 . 30. (5.2) . (15.12). (35.22) . (25.4)
⇒ 37! có tận cùng 8 chữ số 0
37! = 1.2...36.37
Trong tích trên:
+ Có 3 thừa số tròn chục: 10, 20, 30
+ Có 3 thừa số 5; 15; 35. Các số này khi nhân với 1 số chẵn bất kỳ (ví dụ 2, 12, 22) cho kết quả là số có tận cùng là 0
+ Có một thừa số 25. Số 25 x 4 = 100
Vậy 37! chứa tích 10. 20 . 30. (5.2) . (15.12). (35.22) . (25.4)
⇒ 37! có tận cùng 8 chữ số 0
Chào bạn, bạn hãy theo dõi lời giải của mình nhé!
C1 : Ta có :
\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2012}}\)
\(2A=2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2011}}\)
\(2A-A=\left(2+1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2011}}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2012}}\right)\)
\(A=2-\frac{1}{2^{2012}}=\frac{2^{2013}}{2^{2012}}-\frac{1}{2^{2012}}=\frac{2^{2013}-1}{2^{2012}}\)
C2 : Ta có :
\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2012}}\)
\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{2013}}\)
\(A-\frac{1}{2}A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2012}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{2013}}\right)\)
\(\frac{1}{2}A=1-\frac{1}{2^{2013}}\)
\(A=\left(1-\frac{1}{2^{2013}}\right).2=1.2-\frac{1}{2^{2013}}.2=2-\frac{1}{2^{2012}}=\frac{2^{2013}}{2^{2012}}-\frac{1}{2^{2012}}=\frac{2^{2013}-1}{2^{2012}}\)
Có gì bạn không hiểu bạn cứ nhắn tin gửi lại mình nhé! Chúc bạn học tốt!
A=﴾ghi lại biieur thức﴿
2A=2+1+1/2+1/2^2+….+1/2^2011
2A‐A=A=﴾2+1+1/2+1/2^2+….+1/2^2011﴿‐﴾1+1/2+1/2^2+...+1/2^2012﴿
A=2‐1/2^201