K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2023

10) \(\dfrac{\sqrt{160}-\sqrt{80}}{\sqrt{8}-\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{40}-\sqrt{15}}{2\sqrt{2}-\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{10}-4\sqrt{5}}{2\sqrt{2}-\sqrt{2}}-\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{8}-\sqrt{3}\right)}{\sqrt{8}-\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{5}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}}-\sqrt{5}=\dfrac{\sqrt{80}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}}-\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{40}\left(\sqrt{2}-1\right)-\sqrt{5}\)

\(=4\sqrt{5}-2\sqrt{10}-\sqrt{5}=3\sqrt{5}-2\sqrt{10}\)

\(=\dfrac{\sqrt{80}\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}}-\sqrt{5}\)

=căn 40(căn 2-1)-căn 5

=4*căn 5-2*căn 10-căn 5

=3*căn 5-2*căn 10

10 tháng 7 2023

ĐKXĐ : \(x^4+\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right).x^2-\sqrt{6}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x\ne\sqrt[4]{2}\)

\(P=\dfrac{x^2-\sqrt{2}}{x^4+\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right).x^2-\sqrt{6}}\)

\(=\dfrac{x^2-\sqrt{2}}{\left(x^4-\sqrt{2}x^2\right)+\sqrt{3}\left(x^2-\sqrt{2}\right)}\) 

\(=\dfrac{x^2-\sqrt{2}}{\left(x^2+\sqrt{3}\right)\left(x^2-\sqrt{2}\right)}=\dfrac{1}{x^2+\sqrt{3}}\)

 

(2-căn 2)^2=6-4*căn 2=1/4+23/4-4căn 2

(1/2)^2=1/4

mà 23/4-4căn 2>0

nên 2-căn 2>1/2

a: Xét (O) có 

ΔABC nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại C

NV
21 tháng 1 2022

Gọi giá trị của chữ số sau khi xóa đi số 5 là x (với \(x>0;x\in N\))

Giá trị chữ số ban đầu: \(10x+5\)

 

Theo bài ra ta có pt:

\(10x+5-x=1796\)

\(\Rightarrow9x=1791\)

\(\Rightarrow x=199\)

Vậy chữ số đó là \(1995\)

21 tháng 1 2022

gọi số cần tìm là X 

vì hàng đơn vị là 5 và nếu bỏ 5 thì sẽ giảm 1796 đơn vị nên ta có :

10.X+5=X+1796

=> X=199

 

Câu 8: 

\(x^2+\left(2m+1\right)x-m^2=0\)

a=1; b=2m+1; c=-m2

Vì ac<=0 nên phương trình luôn có nghiệm

Theo đề, ta có: \(A=\left(x_1+x_2\right)^2-8x_1x_2\)

\(=\left(2m+1\right)^2-8\left(-m^2\right)\)

\(=4m^2+4m+1+8m^2=12m^2+4m+1\)

\(=12\left(m^2+\dfrac{1}{3}m+\dfrac{1}{12}\right)\)

\(=12\left(m^2+2\cdot m\cdot\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{36}+\dfrac{1}{18}\right)\)

\(=12\left(m+\dfrac{1}{6}\right)^2+\dfrac{2}{3}\ge\dfrac{2}{3}\forall m\)

Dấu '=' xảy ra khi m=-1/6

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2-\sqrt{x}}{x-4}\cdot\dfrac{x+2}{1}=\dfrac{2\left(x+2\right)}{x-4}=\dfrac{2x+4}{x-4}\)