\(\frac{2}{5}x^{3\frac{ }{ }}\) \(y^2\))...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2020

Rút gọn:

a) \(\left(\frac{2}{5}x^3y^2\right).\left(-\frac{15}{4}xy^5\right)\)

\(=\left[\frac{2}{5}.\left(-\frac{15}{4}\right)\right].\left(x^3.x\right).\left(y^2.y^5\right)\)

\(=-\frac{3}{2}x^4y^7.\)

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 5 2020

Bài 1:

\(A=\left(x^3.x^3.x^2\right).\left(y.y^4\right).\left(\frac{2}{5}.\frac{-5}{4}\right)\)

\(A=x^8.y^5.\left(-\frac{1}{2}\right)\)

\(B=\left(x^5.x.x^2\right).\left(y^4.y^2.y\right).\left(\frac{-3}{4}.\frac{-8}{9}\right)\)

\(B=x^8.y^7.\frac{2}{3}\)

Bài 2:

\(A=\left(15.x^2.y^3-12.x^2.y^3\right)+\left(11x^3.y^2-8.x^3.y^2\right)+\left(7x^2-12x^2\right)\)

\(A=3.x^2.y^3+2.x^3.y^2-5x^2\)

B tương tự nhé, đáp án là (theo mình)

\(B=\frac{5}{2}.x^5.y+\frac{7}{3}.x.y^4-\frac{1}{4}.x^2.y^3\)

18 tháng 7 2018

\(\frac{x}{y}=\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{2}\)

áp dụng t\c của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{x-y}{5-2}=\frac{15}{3}=5\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\cdot5=25\\y=5\cdot2=10\end{cases}}\)

18 tháng 7 2018

Ta có: x/y=5/2 và x—y=15

==> x/5=y/2 và x—y=15

Áp Dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có

x/5=y/2= x—y/5–2=15/3=5

Ta được: x=5.5=25

y=5.2=10

b)Ta có:x/9=y/2 và x—3y=18

Áp Dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/9=y/2=x/9=3y/6=x—3y/9–6=18/3=6

Ta được: x= 9.6=54

y=2.6=12

c) Ta có: x/7=y/5=z/2 và x—y+z=—40

Áp Dụng dính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/7=y/5=z/2= x—y+z/7–5+2= —40/ 4=—10

Ta được: x= 7.(—10)=—70

y= 5.(—10)=—50

z= 2.(—10)=—20

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 3 2019

1.

\((\frac{1}{3}xy)^2.x^3+\frac{3}{2}(2x)^3(-\frac{7}{4}x^2y^2)-\frac{2}{3}x^5y^2\)

\(=(\frac{1}{9}x^2y^2)x^3+\frac{3}{2}(8x^3)(-\frac{7}{4}x^2y^2)-\frac{2}{3}x^5y^2\)

\(=\frac{1}{9}(x^2.x^3)y^2+(\frac{3}{2}.8.\frac{-7}{4})(x^3.x^2).y^2-\frac{2}{3}x^5y^2\)

\(=\frac{1}{9}x^5y^2-21x^5y^2-\frac{2}{3}x^5y^2=\frac{-194}{9}x^5y^2\)

2.

\(\frac{-2}{5}x^2y(-y^6)+\frac{3}{2}xy(\frac{-1}{15}xy^6)+(-2xy)^2y^5\)

\(=\frac{2}{5}x^2(y.y^6)+(\frac{3}{2}.\frac{-1}{15})(x.x).(y.y^6)+4x^2(y^2.y^5)\)

\(=\frac{2}{5}x^2y^7-\frac{1}{10}x^2y^7+4x^2y^7=\frac{43}{10}x^2y^7\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 3 2019

3.

\(\frac{3}{7}xy^2z+\frac{1}{2}x^3y^2+\frac{1}{3}x^3y^2-\frac{3}{7}xy^2z\)

\(=(\frac{3}{7}xy^2z-\frac{3}{7}xy^2z)+(\frac{1}{2}x^3y^2+\frac{1}{3}x^3y^2)\)

\(=\frac{5}{6}x^3y^2\)

4.

\(\frac{2}{3}xy^2-\frac{5}{2}yz+\frac{1}{2}xy^2-\frac{2}{3}yz\)

\(=(\frac{2}{3}xy^2+\frac{1}{2}xy^2)-(\frac{5}{2}yz+\frac{2}{3}yz)\)

\(=\frac{7}{6}xy^2+\frac{19}{6}yz\)

5.

\(\frac{3}{2}xy^2z^5-\frac{5}{4}xyz^2+\frac{4}{3}xy^2z^5+\frac{1}{2}xyz^2\)

\(=(\frac{3}{2}xy^2z^5+\frac{4}{3}xy^2z^5)+(\frac{-5}{4}xyz^2+\frac{1}{2}xyz^2)\)

\(=\frac{17}{6}xy^2z^5-\frac{3}{4}xyz^2\)

12 tháng 9 2020

a) \(\frac{2}{x-3}=\frac{5}{4}\)(ĐKXĐ : x khác 3)

=> \(2\cdot4=5\left(x-3\right)\)

=> \(8=5x-15\)

=> \(5x-15=8\)

=> \(5x=23\)=> x = 23/5 (tm)

b) \(\frac{x+1}{5}=\frac{4x-2}{3}\)

=> 3(x + 1) = 5(4x - 2)

=> 3x + 3 = 20x - 10

=> 3x + 3 - 20x + 10 = 0

=> 3x - 20x + 3 + 10 = 0

=> 3x - 20x = -13

=> -17x = -13

=> x = 13/17(tm)

2. a) Nếu đề như thế này : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\) và x - 2y + 2z = 10

=> \(\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{2z}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{2z}{10}=\frac{x-2y+2z}{2-6+10}=\frac{10}{6}=\frac{5}{3}\)

=> x = 5/3.2 = 10/3 , y = 5/3.3 = 5, z = 5/3.5 = 25/3 ( nên sửa lại đề bài này nhá)

b) Bạn tự làm

c) \(\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\)=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\)=> \(\frac{2x}{6}=\frac{3y}{15}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{2x}{6}=\frac{3y}{15}=\frac{2x-3y}{6-15}=\frac{12}{-11}=-\frac{12}{11}\)

=> \(x=-\frac{12}{11}\cdot3=-\frac{36}{11},y=-\frac{12}{11}\cdot5=-\frac{60}{11}\)

d) Đặt x/3 = y/4 = k

=> x = 3k, y = 4k

Theo đề bài ta có => xy = 3k.4k = 12k2

=> 48 = 12k2

=> k2  = 48 : 12 = 4

=> k = 2 hoặc k = -2

Với k = 2 thì x = 3.2 = 6 , y = 4.2 = 8

Với k = -2 thì x = 3(-2) = -6 , y = 4(-2) = -8

12 tháng 9 2020

Bài 1.

a) \(\frac{2}{x-3}=\frac{5}{4}\)( ĐK : x khác 3 )

<=> 2.4 = ( x - 3 ).5

<=> 8 = 5x - 15

<=> 8 + 15 = 5x

<=> 23 = 5x

<=> 23/5 = x ( tmđk )

b) \(\frac{x+1}{5}=\frac{4x-2}{3}\)

<=> ( x + 1 ).3 = 5( 4x - 2 )

<=> 3x + 3 = 20x - 10

<=> 3x - 20x = -10 - 3

<=> -17x = -13

<=> x = 13/17

Bài 2.

a) \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\\x-2y+2z=10\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{2z}{10}\\x-2y+2z=10\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{2y}{6}=\frac{2z}{10}=\frac{x-2y+2z}{2-6+10}=\frac{10}{6}=\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\cdot2=\frac{10}{3}\\y=\frac{5}{3}\cdot3=5\\z=\frac{5}{3}\cdot5=\frac{25}{3}\end{cases}}\)

b) \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\\\frac{z}{4}=\frac{y}{6}\\x-y+z=20\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}\times\frac{1}{6}=\frac{y}{5}\times\frac{1}{6}\\\frac{z}{4}\times\frac{1}{5}=\frac{y}{6}\times\frac{1}{5}\\x-y+z=20\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{12}=\frac{y}{30}\\\frac{z}{20}=\frac{y}{30}\\x-y+z=20\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{12}=\frac{y}{30}=\frac{z}{20}\\x-y+z=20\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{12}=\frac{y}{30}=\frac{z}{20}=\frac{x-y+z}{12-30+20}=\frac{20}{2}=10\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=10\cdot12=120\\y=10\cdot30=300\\z=10\cdot20=200\end{cases}}\)

c) \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{y}=\frac{3}{5}\\2x-3y=12\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\\2x-3y=12\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2x}{6}=\frac{3y}{15}\\2x-3y=12\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{2x}{6}=\frac{3y}{15}=\frac{2x-3y}{6-15}=\frac{12}{-9}=-\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{4}{3}\cdot3=-4\\y=-\frac{4}{3}\cdot5=-\frac{20}{3}\end{cases}}\)

d) Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3k\\y=4k\end{cases}}\)

xy = 48

<=> 3k.4k= 48

<=> 12k2 = 48

<=> k2 = 4

<=> k = ±2

+) Với k = 2 => \(\hept{\begin{cases}x=3\cdot2=6\\y=4\cdot2=8\end{cases}}\)

+) Với k = -2 => \(\hept{\begin{cases}x=3\cdot\left(-2\right)=-6\\y=4\cdot\left(-2\right)=-8\end{cases}}\)

22 tháng 7 2019

Câu 1: ĐẶt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=k\)\(\Rightarrow x=5k;......y=4k\)

Ta có: \(x^2y=\left(5k\right)^2.\left(4k\right)=400k^3=100\)

\(\Rightarrow k^3=\frac{1}{4}\Rightarrow k=\sqrt[3]{\frac{1}{4}}\)

Vậy \(x=5k=4\sqrt[3]{\frac{1}{4}}\)

\(y=4.\sqrt[3]{\frac{1}{4}}\)

Câu 3 4 5 tương tư:

câu 2. bạn biến đổi: \(5x=2y\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)thì sẽ trở thành dạng quen thuộc ở trên. :))

22 tháng 7 2019

Bạn ơi mình chưa học cách bạn làm

4 tháng 8 2019

\(M=\frac{-2x}{3}+3x\left(\frac{x}{6}-\frac{-2}{9}-\frac{7}{5}\right)-\frac{5x}{2}\left(\frac{x}{5}-\frac{4}{5}\right)\)

\(M=\frac{-2x}{3}+3x\left[\frac{x}{6}-\left(-\frac{2}{9}\right)-\frac{7}{5}\right]-\frac{5x}{4}\left(\frac{x}{5}-\frac{4}{5}\right)\)

\(M=\frac{-2x}{3}+3x\left(\frac{x}{6}+\frac{2}{9}-\frac{7}{5}\right)-\frac{5x}{2}\left(\frac{x}{5}-\frac{4}{5}\right)\)

\(M=-\frac{2x}{3}+3x\left(\frac{x}{6}-\frac{53}{45}\right)-\frac{5x}{2}.\frac{x-4}{5}\)

\(M=-\frac{2x}{3}+3x\left(\frac{x}{6}-\frac{53}{45}\right)-\frac{5x\left(x-4\right)}{10}\)

\(M=-\frac{2x}{3}+3x\left(\frac{x}{6}-\frac{53}{45}\right)-\frac{x\left(x-4\right)}{2}\)

\(M=-\frac{2x}{3}+\frac{x^2}{2}-\frac{53x}{15}-\frac{x\left(x-4\right)}{2}\)

\(M=\left(-\frac{2x}{3}-\frac{53x}{15}\right)+\frac{x^2}{2}-\frac{x\left(x-4\right)}{2}\)

\(M=-\frac{21x}{5}+\frac{x^2}{2}-\frac{x\left(x-4\right)}{2}\)

\(M=\frac{-2.21x+5x^2-5x\left(x-4\right)}{10}\)

\(M=\frac{-42x+5x^2-5x\left(x-4\right)}{10}\)

\(M=\frac{-x\left[42-5x+5\left(x-4\right)\right]}{10}\)

\(M=\frac{-x\left(42-5x+5x-20\right)}{10}\)

\(M=\frac{-x\left(42-20\right)}{10}\)

\(M=\frac{-x.22}{10}\)

\(M=-\frac{22x}{10}\)

\(M=-\frac{11x}{5}\)

16 tháng 9 2017

Ta có : \(\frac{x-1}{5}=\frac{y-2}{2}=\frac{z-2}{3}=\frac{2y-4}{4}=\frac{x-1+2y-4-\left(z-2\right)}{5+4-3}=\frac{x-1+2y-4-z+2}{6}\)

\(=\frac{x+2y-z-3}{6}=\frac{3}{6}=\frac{1}{2}\)

Nên : \(\frac{x-1}{5}=\frac{1}{2}\Rightarrow x-1=\frac{5}{2}\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)

          \(\frac{y-2}{2}=\frac{1}{2}\Rightarrow y-2=1\Rightarrow y=3\)

             \(\frac{z-2}{3}=\frac{1}{2}\Rightarrow z-2=\frac{3}{2}\Rightarrow z=\frac{7}{2}\)

Vậy ,,,,,,,,,,,,,,,,,,

7 tháng 11 2018

a)\(x-\frac{3}{5}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{5}+\frac{3}{5}=\frac{6}{5}\)

b)\(|x|-\frac{4}{5}=\frac{2}{3}\\ \Rightarrow|x|=\frac{2}{3}+\frac{4}{5}=\frac{22}{15}\\ \Rightarrow|x|=\frac{22}{15}\\ \Rightarrow x=\frac{22}{15}\)

c)\(\frac{x}{-5}=\frac{24}{15}\\ \Rightarrow x=\frac{-5\cdot24}{15}=-8\)

d)\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5} và x-y=21\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{4-5}=\frac{21}{-1}=-21\)

Do đó :

\(\frac{x}{4}=-21\Rightarrow x=-84\)

\(\frac{y}{5}=-21\Rightarrow y=-105\)

7 tháng 11 2018

\(x-\frac{3}{5}=\frac{3}{5}\)

\(x=\frac{3}{5}+\frac{3}{5}\)

\(x=\frac{6}{5}\)

\(\left|x\right|-\frac{4}{5}=\frac{2}{5}\)

\(\left|x\right|=\frac{2}{5}+\frac{4}{5}\)

\(\left|x\right|=\frac{6}{5}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{5}\\x=-\frac{6}{5}\end{cases}}\)

\(\frac{x}{-5}=\frac{24}{15}\)

\(\Rightarrow x.15=\left(-5\right).24\)

\(\Rightarrow x.15=-120\)

\(\Rightarrow x=-120:15\)

\(\Rightarrow x=-8\)

2 tháng 9 2019

56++8HJK

2 tháng 9 2019

a.

X/3 = - 3/Y

=> XY = - 9

=> X = {-9; - 3; - 1; 1; 3 ; 9} <=> Y = {1; 3 ; 9; - 9; - 3;-1}