K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2022

THAM KHẢO :

 Vào đầu thời phép quân điền đặt ra là một thách đố về quyền lợi và quyền sở hữu của nhà nước đối với dân làng. Làng xã đã chịu nhiều nhân nhượng trước sự tấn công của luật nước về ruộng đất. Vào thời Nguyễn, khi đó quyền và tập quyền được khẳng định, chế độ phong kiến nhà nước được phát triển. Triều Nguyễn lại can thiệp mạnh hơn vào thế giới tự trị của thôn xã cổ truyền bằng luật ruộng đất, việc ưu tiên về khẩu phần và chất lượng cho quan viên chức sắc cao hơn so với thời Lê. Nhưng vòng quay quân cấp chỉ có 3 năm. Triều Nguyễn tỏ rõ khả năng to lớn của đám ruộng công làng xã này trong việc thu thuế, điều động lực dịch, binh lính và sự ổn định xã hội qua sự bất biến của khẩu phần mà người dân vẫn nương tựa. Việt Nam là một nước nông nghiệp cổ truyền. Do đó, ruộng đất là tư liệu sản xuất hết sức quan trọng. Cũng như các triều đại phong kiến trước đó, từ khi triều Nguyễn thành lập đã hết sức chú trọng tới vấn đề ruộng đất để thúc đẩy kinh tế xã hội. Đặc biệt là ruộng đất công làng xã – cơ sở cho sự tồn tại của bộ máy nhà nước phong kiến.

17 tháng 12 2022

THAM KHẢO :

loading...

28 tháng 12 2021

Đất Tụ Long đến thời nhà Nguyễn mạt thuộc trấn Tuyên Quang. Theo Công ước Pháp-Thanh 1887 thì Pháp nhường 3/4 đất tổng Tụ Long gồm cả các xã Tụ Long, Bình Di và một phần xã Phấn Vũ thuộc tỉnh Hà Giang, Bắc Kỳ cho tỉnh Vân Nam thuộc nhà Thanh với diện tích khoảng 750 km2.

Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?A. Thế kỉ III.            B. Thế kỉ II.           C. Thế kỉ III TCN           D. Thế kỉ II TCNCâu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?A. Nhà Tống         B. Nhà Đường    C. Nhà Minh     D. Nhà ThanhCâu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?A. Triều Ngô.    B. Triều Đinh   ...
Đọc tiếp

Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?

A. Thế kỉ III.            B. Thế kỉ II.           C. Thế kỉ III TCN           D. Thế kỉ II TCN

Câu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

A. Nhà Tống         B. Nhà Đường    C. Nhà Minh     D. Nhà Thanh

Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?

A. Triều Ngô.    B. Triều Đinh    C. Triều Lý      D. Triều Trần

Câu 4: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?

A. Chữ Nho      B. Chữ tượng hình     C. Chữ Phạn    D. Chữ Hin-đu

Câu 5: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?

A. Đinh Bộ Lĩnh      B. Lê Hoàn    C. Ngô Quyền       D. Lý Công Uẩn

Câu 6: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta tên là gì?

A. Quốc triều hình luật        B. Hình Thư      C. Hồng Đức      D. Gia Long

Câu 7: “Tiên phát chế nhân” là cách đánh do ai tiến hành?

 A. Trần Quốc Tuấn    B. Trần Thủ Độ    C. Lý Thường Kiệt      D. Lý Công Uẩn

Câu 8:  Mùa xuân 1077, gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?

A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống

B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông - Nguyên

C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống

D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long

Câu 9: Thời kỳ phong kiến người Trung Quốc đã phát minh ra?

A. Giấy, La Bàn, Gốm, Thuốc Súng      B. Giấy, La Bàn, Thuốc Súng, Nghề In

C. La Bàn, Thuốc Súng, Tiền, Thuyền.        D. Giấy, La Bàn, Thuyền, Nghề In

Câu 10: Quốc hiệu của nước ta dưới triều Tiền Lê là gì?

 A. Đại Việt     B. Đại Nam       C. Đại Cồ Việt     D. Việt Nam

Câu 11: Tên gọi “vạn thắng vương” là của ai?

 A. Đinh Liễn         B. Lê Hoàn      C. Đinh Bộ Lĩnh  D. Ngô Quyền

 

2
21 tháng 11 2021

Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?

A. Thế kỉ III.            B. Thế kỉ II.           C. Thế kỉ III TCN           D. Thế kỉ II TCN

Câu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

A. Nhà Tống         B. Nhà Đường    C. Nhà Minh     D. Nhà Thanh

Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?

A. Triều Ngô.    B. Triều Đinh    C. Triều Lý      D. Triều Trần

Câu 4: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?

A. Chữ Nho      B. Chữ tượng hình     C. Chữ Phạn    D. Chữ Hin-đu

Câu 5: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?

A. Đinh Bộ Lĩnh      B. Lê Hoàn    C. Ngô Quyền       D. Lý Công Uẩn

Câu 6: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta tên là gì?

A. Quốc triều hình luật        B. Hình Thư      C. Hồng Đức      D. Gia Long

Câu 7: “Tiên phát chế nhân” là cách đánh do ai tiến hành?

 A. Trần Quốc Tuấn    B. Trần Thủ Độ    C. Lý Thường Kiệt      D. Lý Công Uẩn

Câu 8:  Mùa xuân 1077, gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?

A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống

B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông - Nguyên

C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống

D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long

Câu 9: Thời kỳ phong kiến người Trung Quốc đã phát minh ra?

A. Giấy, La Bàn, Gốm, Thuốc Súng      B. Giấy, La Bàn, Thuốc Súng, Nghề In

C. La Bàn, Thuốc Súng, Tiền, Thuyền.        D. Giấy, La Bàn, Thuyền, Nghề In

Câu 10: Quốc hiệu của nước ta dưới triều Tiền Lê là gì?

 A. Đại Việt     B. Đại Nam       C. Đại Cồ Việt     D. Việt Nam

Câu 11: Tên gọi “vạn thắng vương” là của ai?

 A. Đinh Liễn         B. Lê Hoàn      C. Đinh Bộ Lĩnh  D. Ngô Quyền

21 tháng 11 2021

Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?

A. Thế kỉ III.            B. Thế kỉ II.           C. Thế kỉ III TCN           D. Thế kỉ II TCN

Câu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

A. Nhà Tống         B. Nhà Đường    C. Nhà Minh     D. Nhà Thanh

Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?

A. Triều Ngô.    B. Triều Đinh    C. Triều Lý      D. Triều Trần

Câu 4: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?

A. Chữ Nho      B. Chữ tượng hình     C. Chữ Phạn    D. Chữ Hin-đu

Câu 5: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?

A. Đinh Bộ Lĩnh      B. Lê Hoàn    C. Ngô Quyền       D. Lý Công Uẩn

Câu 6: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta tên là gì?

A. Quốc triều hình luật        B. Hình Thư      C. Hồng Đức      D. Gia Long

Câu 7: “Tiên phát chế nhân” là cách đánh do ai tiến hành?

 A. Trần Quốc Tuấn    B. Trần Thủ Độ    C. Lý Thường Kiệt      D. Lý Công Uẩn

Câu 8:  Mùa xuân 1077, gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?

A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống

B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông - Nguyên

C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống

D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long

Câu 9: Thời kỳ phong kiến người Trung Quốc đã phát minh ra?

A. Giấy, La Bàn, Gốm, Thuốc Súng      B. Giấy, La Bàn, Thuốc Súng, Nghề In

C. La Bàn, Thuốc Súng, Tiền, Thuyền.        D. Giấy, La Bàn, Thuyền, Nghề In

Câu 10: Quốc hiệu của nước ta dưới triều Tiền Lê là gì?

 A. Đại Việt     B. Đại Nam       C. Đại Cồ Việt     D. Việt Nam

Câu 11: Tên gọi “vạn thắng vương” là của ai?

 A. Đinh Liễn         B. Lê Hoàn      C. Đinh Bộ Lĩnh  D. Ngô Quyền

Tham Khảo

những thành tựu về khoa học - kĩ thuật trong các thế kỉ XVI-XVIII.
...Lĩnh vựcThành tựu tiêu biểu

Y họcBộ sách y dược của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác,…
Triết họcMột số bài thơ, tập sách của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đôn
Kĩ thuậtĐúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, xây thành lũy,…
24 tháng 5 2018

Lời giải:

- Tư tưởng  “Đại hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc  đã đưa đến chính sách đối ngoại nhất quán là đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ, khẳng định vị trí của thiên triều đối với các nước chư hầu.

- Với vị trí là một khu vực liền kề với Trung Quốc, Việt Nam luôn trở thành đối tượng triều đại phong kiến Trung Quốc nhòm ngó, xâm lược: cuộc chiến tranh xâm lược của nhà Tần, Triều, 1000 năm Bắc thuộc, 2 lần xâm lược của nhà Tống, 3 lần xâm lược của nhà Mông- Nguyên, chiến tranh xâm lược của Minh và Thanh

Đáp án cần chọn là: A

17 tháng 5 2021

Vị vua nào của nước ta đã khôi phục nền độc lập, chủ quyền của đất nước, chấm dứt hơn 10 thế kỉ thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc?

A. Đing Tiên Hoàng

B. Lý Công Uẩn

C. Lê Hoàn

D.Ngô Quyền

Vị vua nào của nước ta đã khôi phục nền độc lập, chủ quyền của đất nước, chấm dứt hơn 10 thế kỉ thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc?

A. Đing Tiên Hoàng

B. Lý Công Uẩn

C. Lê Hoàn

D.Ngô Quyền

30 tháng 11 2017

Bài 12 : Đời sống kinh tế, văn hóa thời Lý

17 tháng 10 2016

1. triều đường .

3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần 

4.Thời ngô 

Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ 

Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng 

Thời  lý 

Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ

Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã

6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt 
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

 

30 tháng 10 2016

Câu 3: Trả lời:

1. Nguyên nhân thắng lợi
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt, nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần đặc biệt là của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
2. Ý nghĩa lịch sử
Nhắc tại cách khái quát về quân Mông Nguyên
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân
Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp” theo lời sử học nhà Tống
Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên,bảo vệ độc lập,toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc.
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược( góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân … )
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược.

- Bài học kinh nghiệm: Dùng mưu trí đánh giặc, lấy đoàn kết làm sức mạnh.

  
30 tháng 10 2016

1. - Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ờ các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
Riêng ở xã hội phong kiến phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển.
- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.

 

- Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
- Chế độ quân chủ chuyên chế là chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn trong tay một người (vua - hoàng đế - Thiên tử...), mọi người phải phục tùng tuyệt đối.