Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ruồi giấm có 2n = 8 NST. Có 4 hợp tử của ruồi giấm đều nguyên phân 5 lần bằng nhau. Số NST có trong các tế bào con là
A. 1022 . B. 1026. C. 1024. D.1028.
a) Số tế bào con tạo r sau 5 lần nguyên phân là:
25=32 ( tế bào)
b) Số NST có trong các tế bào con là:
8.25= 256( NST)
c) Số MST đơn mt cung cấp cho quá trình nguyên phân là:
(25-1) .8 =248( NST đơn)
Gọi số NSt kép là x, số NST đơn là y
Theo đề bài ta có : x+ y =768
Số NST kép loại Y ở các tế bào ruồi giấm đực đang tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc bằng 1/4 số NST đơn các loại khi đang phân ly về hai cực ở tế bào ở ruồi giấm cái. Nên ta có PT: \(\dfrac{x}{8}=\dfrac{1}{16y}\)
=> Hệ PT: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=768\\\dfrac{x}{8}=\dfrac{1}{16y}\end{matrix}\right.\)
Giải hệ trên ta được \(\left\{{}\begin{matrix}x=256\\y=512\end{matrix}\right.\)
=> Số tế bào sin đục đực là: 256 : 8 = 32 (tế bào)
=> Số tế bào sinh dục cái là: \(\dfrac{512}{8.2}=32\) (tế bào)
Gọi k là số lần ngphan của các tế bào
Số tế bào đực : 2k=256 => k=8(lần)
Số tế bào cái : 2k=512 => k=9(lần)
Đáp án A
Ở kỳ sau của quá trình nguyên phân, các NST tồn tại ở trạng thái 4n đơn = 16
- Số tế bào con của 5 hợp tử là :
5 . 2^3 = 40 ( tế bào)
- Số NST đơn có trong các tế bào con được tạo thành là :
40 . 8 . 2 ^3 = 2560 ( NST )
Số NST có trong tế bào con là:
\(x.2^k.2n=4.2^5.8=1024\left(NST\right)\)
Vậy..