K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2017

Chọn: D.

Ở nước ta, từ độ cao trên 1.600m rừng phát triển kém, đơn giản về thành phần loài. Rêu, địa y phủ kín thân, cành cây.

 

3 tháng 1 2018

Đáp án B

Ở độ cao từ 600 – 700m đến 1.600 – 1.700m có đất feralit có mùn

23 tháng 6 2017

Đáp án B

Ở độ cao từ 1.600 đến 1.700m có rêu, địa y phủ kín thân, cành cây

4 tháng 4 2019

Đáp án: D

Giải thích: Hệ sinh thái rừng lá kim chỉ phát triển mạnh ở vùng có khí hậu ôn đới và ở nước ta, rừng lá kim phát triển ở đai ôn đới gió mùa trên núi (chỉ có ở vùng núi Tây Bắc – Trên dãy núi Hoàng Liên Sơn).

13 tháng 1 2017

Chọn: B.

Hệ sinh thái rừng lá kim chỉ phát triển mạnh ở vùng có khí hậu ôn đới và ở nước ta, rừng lá kim phát triển ở đai ôn đới gió mùa trên núi.

6 tháng 6 2019

Đáp án D

Rừng cận nhiệt lá kim không phải là hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa phát triển trên các loại thổ nhưỡng đặc biêt

7 tháng 3 2017

Giải thích: Mục 3 – ý b, SGK/51 - 52 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: A

30 tháng 9 2019

Đáp án B

Làm thu hẹp diện tích rừng, làm nghèo tính đa dạng của các kiểu hệ sinh thái, thành phần loài và nguồn gen, chủ yếu là do sự khai thác bừa bãi và phá rừng

8 tháng 7 2019

Đáp án: B

Giải thích: Các hoạt động của con người như: chặt phá rừng, đốt rừng bừa bãi, săn bắt động vật trái phép…làm suy giảm diện tích rừng và các loài động vật quý hiếm ⇒ giảm tính đa dạng sinh học và các nguồn gen quý.