Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 ĐT: nhìn, chảy, trôi, chèo, chống, gạn, khơi, ăn, học, trông.
TT: xa, rộng, hẩm, ôi, khéo, đục, trong, hay
DT: nước, bèo, duyên.
Bài 2: 5 từ ghép: trung thực, quyết tâm, yêu thương, tốt bụng, kiên trì
5 từ láy: dịu dàng, nhớ nhung, đảm đan, nết na.
Đặt câu: Bạn Mai rất trung thực
Bài 3: 2 từ cùng nghĩa với chăm chỉ: cần cù, siêng năng.
2 từ gần nghĩa: chịu khó, cần mẫn
Đặt câu: Bạn Nam rất chịu khó làm bài
2 từ cùng nghĩa với dũng cảm: gan dạ, gan lì
2 từ gần nghĩa : anh hùng, anh dũng
Bài 4: a,Câu kể ai làm gì: bàn tay mẹ/ rám nắng,các ngón tay gầy gầy, xương xương, hai bàn tay /xoa vào má cứ ram ráp nhưng không hiểu sao Bình rất thích, hằng ngày, đôi bàn tay của mẹ /phải làm biết bao nhiêu là việc.
b, chú / đậu trên vừng ngã dài trên mặt hồ.
c,một mảnh lá/ gãy cũng dậy mùi thơm,quả hồi/ phơi mình xòe trên mặt lá đầu cành
Bài 5: Những ngày nghỉ học,chúng tôi thường rủ nhau ra cánh đồng tìm bắt dế chọi. Trong túi áo đứa nào cũng có sẵn bốn năm chiếc vỏ bao diêm. Toàn có đôi tai thính như tai mèo và bước chân êm, nhẹ như thỏ nhảy cậu ta nổi tiếng là tay bắt dế chọi lành nghề.
NHỚ K CHO MÌNH NHÉ
CHÚC BẠN HỌC TỐT😄😄😄
Tự làm là cách tốt nhất để cố gắng trong hok tập đề trên dễ mà cậu tự làm đi câu nào ko bt alo cho tôi chứ chỉ sạch cho cậu thì ............
Hok tốt
k và kb nếu có thể
Câu 8:
- Vị ngữ là tính từ, cịm tính từ
+ thật im lìm
+trầm ngân
+rất sôi nổi
- Vị ngữ là động từ, cụm động từ:
+ thôi không vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều
+ vẫn nói chuyện
+ mới đưa ra một nhận xét dè dặt
Câu 9:
a) rủng rỉnh, rung rinh
b)giấm giúi, giần giật
c) dầm dề, dập dềnh
Vị ngữ là tính từ, cụm tính từ
thật im lìm
+trầm ngân
+rất sôi nổi
- Vị ngữ là động từ, cụm động từ:
thôi không vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều
vẫn nói chuyện
+ mới đưa ra một nhận xét dè dặt
Câu 9:
a) rủng rỉnh, rung rinh
b)giấm giúi, giần giật
c) dầm dề, dập dềnh
Câu 8: Đọc đoạn văn sau: Xếp các vị ngữ được in nghiêng trong đoạn văn trên thành hai nhóm:
Về đêm, cảnh vật thật im lìm. Sông thôi không vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều. Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. Ông Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi.
Vị ngữ là các tính từ, cụm tính từ:
Vị ngữ là động từ, cụm động từ:
a) Các câu kể "Ai thế nào?"
- Cánh đại bàng rất khỏe.
- Mỏ đại bàng dài và rất cứng.
- Đôi chân của nó giông như cái móc hàng của cần cẩu.
- Đại bàng rất ít bay
b) Vị ngữ của các câu trên.
- Cánh đại bàng // rất khỏe
- Mỏ đại bàng // dài và rất cứng
- Đôi chân của nó // giống như cái móc hàng của cần cẩu
- Đại bàng // rất ít bay
c) Vị ngữ của các câu trẽn do: các cụm tính từ tạo thành.
a) Các câu kể "Ai thế nào?"
- Cánh đại bàng rất khỏe.
- Mỏ đại bàng dài và rất cứng.
- Đôi chân của nó giông như cái móc hàng của cần cẩu.
- Đại bàng rất ít bay
b) Vị ngữ của các câu trên.
- Cánh đại bàng // rất khỏe
- Mỏ đại bàng // dài và rất cứng
- Đôi chân của nó // giống như cái móc hàng của cần cẩu
- Đại bàng // rất ít bay
c) Vị ngữ của các câu trẽn do: các cụm tính từ tạo thành.