Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có đường kết tinh trong cốc do độ tan của saccarozơ trong nước lạnh nhỏ hơn trong nước nóng.
Khi cho đường saccarozo vào H2SO4 đặc thì do H2SO4 có tính oxi hóa mạnh, có tính háo nước nên hút nước của đường tạo thành chất rắn có màu đen (C), p/ư tỏa nhiệt
C12H22O11 --------> 12C+ 11H2O
Sau khi đường hóa than thì tiếp tục tác dụng với H2SO4 đặc dư tạo thành 2 chất khí k màu là CO2 và SO2
C+ 2H2SO4 ----to---> CO2+ 2SO2 +2H2O
gọi dd muối CO3 là ACO3
ACO3 +H2SO4 -->ASO4 +CO2+H2O
giả sử có 1 mol ACO3
=>mACO3= MA +60(g)
theo PTHH : nH2SO4=nACO3=1(mol)
=>mdd H2SO4=1.98.100/20=490(g)
nASO4=nACO3=1(mol)
=>mASO4=MA +96(g)
nCO2=nACO3=1(mol)
=>mCO2=44(g)
=>\(\dfrac{MA+96}{MA+60+490-44}\).100=24,91
giải ra ta được MA=40(g/mol0
=>ACO3:CaCO3
ta có pthh: ACO3 +H2SO4--ASO4+H2O+CO2
(A+60)g......98g.......(A+96)g..........44g
mdd H2SO4=(98.100):20=490g
mdd muối sau phản ứng=(A+60)+490-44= (A+506)g
theo đê bài ta có:C% ASO4=(A+96).100:A+506
suy ra A=40 CÓ: CTHH :CACO3
Ta có :
- Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ .
Nếu nhiệt độ tăng thì độ tan của chất răn tan , còn nếu nhiệt độ giảm thì độ tan của chất rắn giảm .
Xét thấy trong trường hợp này dụng dịch vừa tan là dung dịch bão hòa ở nhiệt độ cao (nước cất vừa đun sôi vào cốc thủy tinh, sau đó cho đường saccarozơ vào khuấy nhanh đến khi thấy đường không tan được nữa)
=> khi để dung dịch này sau một ngày có hiện tượng đường kết tủa ở dưới đáy cốc vì nhiệt độ nước giảm nên độ tan giảm => đường không thể tan nên lắng xuống cốc