K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2017

- Một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi: trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản, ngành nghề thủ công gia truyền…

- Các hoạt động kinh tế này đa dạng và không giống nhau giữa các địa phương các châu lục vì phù hợp với môi trường vùng núi và tập quán dân tộc…

30 tháng 3 2017

Người dân ở các vùng núi trên thế giới thường sống dựa vào trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản. Hình thức trồng trọt và chăn nuôi cũng như các loại cây trồng và vật nuôi hết sức đa dạng, có sự khác nhau giữa các châu lục và các địa phương, phù hợp với môi trường tự nhiên của từng vùng núi. Ngoài chăn nuôi và trồng trọt, người dân vùng núi còn làm các nghề thủ công như chế biến thực phẩm, dệt vải hoặc dệt len, làm đồ mĩ nghệ...

30 tháng 3 2017

-Người dân ở các vùng núi trên thế giới thường sống dựa vào trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản. Hình thức trồng trọt và chăn nuôi cũng như các loại cây trồng và vật nuôi hết sức đa dạng, ngoài chăn nuôi và trồng trọt, người dân vùng núi còn làm các nghề thủ công như chế biến thực phẩm, dệt vải hoặc dệt len, làm đồ mĩ nghệ...

- có sự khác nhau giữa các châu lục và các địa phương là để phù hợp với môi trường tự nhiên của từng vùng núi.

27 tháng 11 2016

1.Đới ôn hoà là nơi gặp nhau của không khí nóng và không khí lạnh.
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh vì so với đới nóng, nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió
Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.

 

27 tháng 11 2016

2.

- Áp dụng khoa học – kĩ thuật.

- Sản xuất chuyên môn hóa.

- Sản xuất theo qui mô lớn.

- Lai tạo, tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi.



 

Câu 21. Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống trong hoang mạc là gì?A.Chuyên môn hóa theo hướng sản xuất hàng hóaB. Chăn nuôi du mụcC. Chăn nuôi theo mô hình trang trạiD. Chăn nuôi theo mô hình kinh tế hộ gia đìnhCâu 22: Động vật ở đới lạnh có những đặc điểm gì để thích nghi với khí hậu lạnh giá?A.Có lớp mỡ, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước.B. Có cơ thể to lớn, và lông dài.C. Có cơ thể...
Đọc tiếp

Câu 21. Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống trong hoang mạc là gì?

A.Chuyên môn hóa theo hướng sản xuất hàng hóa

B. Chăn nuôi du mục

C. Chăn nuôi theo mô hình trang trại

D. Chăn nuôi theo mô hình kinh tế hộ gia đình

Câu 22: Động vật ở đới lạnh có những đặc điểm gì để thích nghi với khí hậu lạnh giá?

A.Có lớp mỡ, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước.

B. Có cơ thể to lớn, và lông dài.

C. Có cơ thể to lớn, di chuyển nhanh

D. Có lông dày và màu trắng  giống với màu băng tuyết để thích nghi với việc lẩn trốn kẻ thù.

Câu 23: Khí hậu và thực vật ở vùng núi có đặc điểm gì?

A.Thay đổi từ Bắc xuống Nam

B. Thay đổi từ Đông sang Tây

C. Thay đổi theo độ cao

D. Thay đổi theo vĩ độ

Câu 24: Những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ít người ở vùng núi.

A.Trồng trọt, chăn nuôi, phát triển du lịch sinh thái.

B. Trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công, khai thác và chế biến lâm sản.

C. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản, thủy sản.

D. Trồng trọt, chăn nuôi quy mô lớn, phát triển công nghiệp điện lực.

Câu 25: Dựa vào các chỉ tiêu: thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong của trẻ em, chỉ số phát triển con người,… các quốc gia trên thế giới được chia thành mấy nhóm?

A. 2 nhóm

B. 3 nhóm

C. 4 nhóm

D. 5 nhóm

1
11 tháng 12 2021

B

D

C

B

A

 

 

 

 

20 tháng 6 2017

Một số hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi: trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công, khai thác và chế biến lâm sản.

Câu 1 : Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên TG ra thành các chủng tộc? Các chủng tộc này sống chủ yếu ở đâu?Câu2: khoanh tròn chữ cái trước ý đúng Với nền kinh tế nghèo nàn ,chậm phát triển ,sự bùng nổ dân số sẽ dẫn đến A.dân đông, tiêu thụ nhiều hàng hóa, sản xuất phát triểnB.nguồn lao động tăng nhanh có lợi ích cho phát triển kinh tếC.tăng nhanh khai thác tài nguyên, làm...
Đọc tiếp

Câu 1 : Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên TG ra thành các chủng tộc? Các chủng tộc này sống chủ yếu ở đâu?

Câu2: khoanh tròn chữ cái trước ý đúng

Với nền kinh tế nghèo nàn ,chậm phát triển ,sự bùng nổ dân số sẽ dẫn đến

A.dân đông, tiêu thụ nhiều hàng hóa, sản xuất phát triển

B.nguồn lao động tăng nhanh có lợi ích cho phát triển kinh tế

C.tăng nhanh khai thác tài nguyên, làm tăng GDP/ người

D.sức ép dân số lớn, không đáp ứng đủ nhà ở việc làm giáo dục y tế

Câu3:dựa vào kiến thức đã học, hãy

a) Xếp 10 cảnh quan ở hình 1 vào các loại môi trường địa lí tương ứng

b)Nêu lí do sắp xếp

(Hình 1 trang 48,49)

Câu 4:Dựa vào tháp dân số dưới đây, hãy nhận xét sự thay đổi về hình dáng tháp dân số của Việt Nam qua các năm 1950,2010 và dự báo cho năm 2020 về đáy , đỉnh, độ dốc và hình dáng chung.

( hình 2 trang 49)

6
19 tháng 11 2016

1.Dựa vào đặc điểm hình thái bên ngoài của cơ thể (màu da, tóc, mắt, mũi...), nguoi ta đã chia dân cư thành ba chủng tộc chính: Môn-gô-lô-it (da vàng- châu Á), Nê-grô-it ( da đen- châu Phi) và Ơ-rô-pê-ô-it (da trắng- châu âu).

19 tháng 11 2016

2D

10 tháng 11 2016

D. sức ép dân số lớn, không đáp ứng đủ nhà ở, việc làm, giáo dục, y tế.

9 tháng 11 2016

d

13 tháng 3 2022

A