Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Tác dụng của đòn bấy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật
đòn bấy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa 1 vật lên cao ta tác dụng vào vật 1 lực hướng từ trên xuống
Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Cụ thể, khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật
-Tác dụng của ròng rọc:
+ ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
+ ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật
-tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực
Nếu đẩy cửa với vận tốc không đổi thì chỉ có lực ma sát, điểm đặt cách tâm xoay một đoạn bằng bán kính bản lề.
Ngoài ra còn có lực cản của không khí do chênh lệch áp suất giữa mặt trước và mặt sau của cửa, lực quán tính nếu xoay với vận tốc nhanh dần. Do các phần của cửa quay với vận tốc khác nhau nên ta phải chia cửa ra thành những diện tích nhỏ sao cho có thể xem như lực tác dụng là đồng đều trên diện tích ấy
+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng.
+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật
Từ các ý nghĩa trên suy ra
-Ròng ròng động thì giảm lực kéo và đổi hướng
-Ròng ròng cố định thay đổi hướng của lực kéo
Hệ thống gồm 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định cho ta lợi 2 lần về lực, nên lực kéo nhỏ nhất là: 2:2 = 1(N)
Ròng rọc là một loại máy cơ đơn giản, hữu ích trong cuộc sống hàng ngày và được ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới
Có 2 loại ròng rọc là:
+ Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.
+ Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F<P=> Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.
Ròng rọc gồm 2 loại: rồng rọc cố định và ròn rọc động
ròng rọc cố định: thay đổi hướng kéo vật
ròng rọc động : giảm lực kéo vật
Có 2 loại ròng rọc là:
Ròng rọc di động có công hiệu giảm trọng lực của vật nặng- Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó.
- Ròng rọc động: Làm lực kéo của vật giảm đi 1/2 lần về trọng lực (thiệt về đường đi 2 lần)
-Tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực.
+ Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
+ Ròng rọc cố định giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật
TRÖÔØNG THCS LEÂ THAÙNH TOÂNG Tổ : TOÁN – LÝ - TIN Tiết 19: Bài 16: Liệu làm như thế có dễ dàng hơn hay không? Bài 16: RÒNG RỌC I. Tìm hiểu về ròng rọc. Hãy quan sát Ròng rọc cố định Ròng rọc động C1: Hãy mô tả các ròng rọc ở hình vẽ Ròng rọc gồm một bánh xe quay quanh một trục cố định và một sợi dây kéo vòng qua bánh xe. II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Thí nghiệm. a) Chuẩn bị: Lực kế, khối trụ kim loại, giá đỡ, ròng rọc và dây kéo. b) Tiến hành đo: C2: Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng Bài 16: RÒNG RỌC Đo lực kéo vật khi dùng ròng rọc Từ trên xuống Từ dưới lên 2 2 1 Bài 16: RÒNG RỌC II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Thí nghiệm. 2. Nhận xét. C3: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy so sánh: Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định Chiều: Kéo bằng ròng rọc cố định ngược với chiều kéo vật trực tiếp Cườg độ: Kéo bằng ròng rọc cố định bằng với cường độ kéo vật trực tiếp Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động Chiều: Kéo bằng ròng rọc động cùng chiều với chiều kéo vật trực tiếp Cườg độ: Kéo bằng ròng rọc động bằng một nữa cường độ lực kéo vật trực tiếp Bài 16: RÒNG RỌC II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Thí nghiệm. 2. Nhận xét. 3. Rút ra kết luận. C4: Tìm từ thích hợp để điền vào chổ trống của các câu sau: a) Ròng rọc .................. giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. b) Dùng ròng rọc ................ thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng vật. cố định động 4. Vận dụng C5: Tìm Những ví dụ về sử dụng ròng rọc. C6: Dùng ròng rọc có lợi gì? Dùng ròng rọc cố định có lợi về thế đứng. Dùng ròng rọc động có lợi về lực. C7: Dùng hệ thống ròng rọc nào trong H16.6 có lợi hơn? Tại sao? Dùng hệ thống ròng rọc b) có lợi hơn. Vì có ròng rọc động, lực kéo sẽ giảm so với trọng lượng của vật. Bài 16: RÒNG RỌC Bài 16: RÒNG RỌC Ghi nhớ + Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp + Ròng rọc cố định giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật PALĂNG là thiết bị gồm nhiều ròng rọc, cho phép giảm cường độ lực kéo, đồng thời làm đổi hướng của lực kéo PALĂNG PALĂNG Nhớ học và làm bài tập các em nhé!
File đính kèm:
Xin loi,to copy nham