Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Tức nước vỡ bờ của Ngô Tất Tố
2. PTBĐ: Miêu tả
3. Đoạn văn nói về cảnh chị Dậu đánh lại Cai lệ và người nhà lý trưởng để bảo vệ chồng
4. TTH: lẻo khoẻo, chỏng quèo
TTT: nham nhảm
Dạ cho em hỏi là Tác dung của TTH và TTT trong đoạn văn trên là gì ạ?
- Trường từ vựng chỉ người: chị, anh chàng nhện, người đàn bà, vợ chồng.
- Trường từ vựng chỉ hoạt động của người: túm lấy, ấn dúi, chạy, xô đẩy, ngã, trói.
1. Tác phẩm “Tắt đèn” được sáng tác năm 1937
Viết theo thể loại tiểu thuyết
2. “Hắn” mà tác giả nhắc tới ở đây là Cai lệ? Em đánh giá về nhân vật này trong đoạn trích là một nhân vật hành động hung bạo, tàn ác, dã thú;chửi bới thô tục, nói năng vô văn hoá.
cụm từ: " Người đàn bà lực điền" chỉ Chị Dậu đang đánh nhau vs tên cai lệ và người nhà lý trưởng.
Qua đoạn trích Tức Nước Vỡ Bờ. nhân vật Chị Dậu đã thể hiện họ là người sống khổ cực vì bị áp bức bóc lột nặng nề, phải chịu sưu cao thuế nặng. Cuộc sống của họ lâm vào cảnh bần cùng, bế tắc. Tuy vậy, họ có những phẩm chất đáng quý là trong sạch, lương thiện, giàu tình thương yêu. Họ quyết liệt phản kháng hoặc thậm chí dám chọn cái chết để giữ gìn phẩm chất trong sạch của mình. Điều đó cho thấy: người nông dân trong xã hội cũ tiềm tàng một sức mạnh của tình cảm, một sức mạnh phản kháng chống lại áp bức, bất công.
+ Tượng thanh: om sòm.
+ Tượng hình: lẻo khoẻo, chỏng quèo, sấn sổ.
- Việc sử dụng các từ tượng hình, tượng thanh trên, chân dung nhân vật được khắc họa một cách sống động:
+ Chị Dậu: Nhanh nhẹn, mạnh mẽ, quyết liệt chống trả bọn cai lệ.
+ Cai lệ và người nhà lí trưởng: lóng ngóng, yếu ớt trước sức mạnh của người đàn bà lực điền.
câu 1: Nội dung: Cảnh người đàn bà lực điền( chị dậu ) quật ngã tên cai lệ
hoặc: Cảnh chị Dậu đấu tranh
2 trường từ vựng:
- Trường từ vựng chỉ bộ phận cơ thể con người: cổ, miệng
- Trường từ vựng chỉ hành động con người: ấn dúi, chạy, xô đẩy, ngã, thét, trói
đúng rồi