Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Từ “score” trong đoạn 1 có thể được thay thế cho .
A. grove /ɡroʊv/ (n): lùm cây, khu rừng nhỏ B. mark /mɑːrk/ (n): mức, tiêu chuẩn; điểm số
C. instrument /ˈɪnstrəmənt/ (n): nhạc cụ
D. music /ˈmjuːzɪk/ (n): âm nhạc
Căn cứ vào nghĩa và ngữ cảnh của câu để đoán nghĩa:
“When was the last time you watched a silent movie? Never? Not for a while? A long while? Even if you remember watching one, it would still have had a background score, or you’ve accidentally pressed the mute button!”
(Lần cuối bạn xem một bộ phim câm là khi nào? Bạn chưa bao giờ xem? Bạn đã không xem một thời gian ngắn? Đã một thời gian dài rồi? Ngay cả khi bạn nhớ là đã xem một bộ phim rồi, nó vẫn sẽ có nhạc nền, hoặc bạn đã vô tình nhấn nút tắt tiếng!)
=>Score /skɔr/ (n): một đoạn nhạc được viết cho một bộ phim ~ Music
*Note: Mặc dù “score” nó còn có nghĩa là điểm số, nhưng phải dựa theo nghĩa của câu để đoán nghĩa và chọn từ đồng nghĩa theo từng ngữ cảnh
Đáp án C
Theo đoạn 2, mục đích chính của việc sử dụng nhạc nền là gì?
A.Âm thanh giúp xây dựng và duy trì mối quan hệ giữa phim ảnh và người xem.
B.Nhạc nền có thể kiểm soát được cách khán giả phản ứng với một cảnh quay.
C.Nhạc nền có thể ảnh hưởng đến cả tâm trạng và những lựa chọn của mỗi con người.
D.Một không khí âm nhạc thực sự có thể thúc đẩy con người làm những điều mạo hiểm. Căn cứ vào nội dung thông tin trong đoạn 2:
“You may not need a full blown orchestra or classy jazz tones to create the mood, but whether going for a subtle effect, a professional demonstration or simply trying to attract customers, music is a must. [….] Imagine if your favorite video game has no background music or sound effects to back the amazing graphics? Would you play it with the same feel and excitement? Nah! Same is the case with your explainer videos. They need to and should have apt sound effects to make them worth your viewer’s time.”
(Bạn có thể không cần một dàn nhạc đầy đủ hoặc các giai điệu jazz sang trọng để tạo ra tâm trạng, nhưng liệu khi bắt đầu với một hiệu ứng tinh tế, trình diễn chuyên nghiệp hay chỉ đơn giản là cố gắng thu hút khách hàng thì âm nhạc là điều bắt buộc. [….] Hãy tưởng tượng nếu trò chơi video yêu thích của bạn không có nhạc nền hoặc hiệu ứng âm thanh để sao lưu đồ họa tuyệt vời? Bạn sẽ chơi nó với cùng cảm giác và hứng thú? Không! Tương tự là trường hợp với những explainer video của bạn. Chúng cần và phải có hiệu ứng âm thanh thích hợp để khiến chúng xứng đáng với thời gian xem của bạn.)
Đáp án A
Tiêu đề tốt nhất của đoạn văn là cái nào?
A.Tầm quan trọng của nhạc nền và các hiệu ứng âm thanh.
B.Tầm ảnh hưởng của nhạc câm và nhạc nền đối với trí nhớ.
C.Bên trong sự bùng nổ kinh doanh của nhạc nền.
D.Làm cách nào để lựa chọn nhạc nền cho những explainer video của bạn?
*Note: “Explainer video” là một dạng video đồ họa ngắn (từ 1-3 phút), sử dụng hình ảnh vui nhộn và nội dung lôi cuốn để giới thiệu về doanh nghiệp hoặc truyền tải một thông điệp ý nghĩa nào đó đến với người xem.
Đây là dạng câu hỏi yêu cầu phải hiểu và nắm rõ được chủ đề đoạn văn, do đó nên để câu này xuống làm cuối cùng sau khi làm hết các câu hỏi tìm ý còn lại trong bài để vừa tận dụng thời gian làm các câu hỏi đó đồng thời giúp bạn tích lũy ý tưởng cho chủ đề của đoạn.
=>Suy ra từ toàn bài: Ngay từ đoạn đầu tiên tác giả đã giới thiệu đến explainer video thông qua các bộ phim, đặt độc giả vào trong ngữ cảnh để khiến họ hình dung được về loại video này bằng cách hỏi các câu hỏi rất chân thực, để từ đó khẳng định tầm quan trọng của nhạc nền và hiệu ứng âm thanh. Tiếp đó, đoạn 2 tác giả tập trung vào nêu những mục đích chính của việc sử dụng nhạc nền và cuối cùng là đoạn 3, tác giả nêu ra những việc sử dụng, ứng dụng điển hình, cần thiết khi sử dụng nó.
→Như vậy, xuyên suốt bài đọc tác giả chỉ tập trung vào các khía cạnh của dạng explainer video để làm nổi bật tầm quan trọng của nhạc nền và hiệu ứng âm thanh bởi đó là hai yếu tố tiên quyết để làm nên những explainer video xuất sắc.
Đáp án B
Từ “it” trong đoạn 3 ám chỉ _____.
A.score /skɔr/ (n): một đoạn nhạc được viết cho một bộ phim
B.video /ˈvɪdioʊ/ (n): vi-đê-ô
C.sound /saʊnd/ (n): âm thanh
D.background /ˈbækɡraʊnd/ (n): nền
*Với dạng câu hỏi này, hãy đọc câu ngay trước câu chứa nó hoặc ngay trong câu chứa nó để suy luận từ được quy chiếu.
*Căn cứ vào thông tin trong câu cuối đoạn 3 sau:
“Even if your video doesn’t require a background score, it must include some sound effects or else it would be not so good an experience for those who choose to watch it.”
(Ngay cả khi video của bạn không yêu cầu nhạc nền, nó phải bao gồm một số hiệu ứng âm thanh nếu không nó sẽ không phải là một trải nghiệm tốt cho những người lựa chọn xem nó.)
→Như vậy, đại từ “it” in đậm cũng chính là hai đại từ “it” còn lại trong cùng câu đó, ám chỉ “video”.
B
Happy: vui mừng ( hạnh phúc)
Pleasant: dễ thương, vui vẻ
Disappointed: thất vọng
Excited: hào hứng
Be (48) _____________ to everyone as soon as you walk in the door.=> Hãy tỏ ra vui vẻ và thân thiện với mọi người ngay khi bạn vừa bước vào.
C
Attendances: sự tham gia
Attentions: sự chú ý
Impressions: ấn tượng
Pressures: áp lực
First (49) ____________ are extremely important in the interview process. => ấn tượng đầu tiên rất quan trọng trong quá trình phỏng vấn
A
Avoid: tránh
Suggest: đề nghị
Enjoy: thích thú
Mind: phiền, ngại
Women should (50)_________ wearing too much jewelry or make up. => Phụ nữ nên tránh mang quá nhiều nữ trang hoặc trang điểm quá đậm.
Đáp án B
Theo đoạn 3, việc sử dụng cần thiết và tiêu biểu của những explainer video là gì?
A.Nó được sử dụng để chắt lọc các ý tưởng rộng và phức tạp thành một chương trình thân thiện với người xem.
B.Các doanh nghiệp sử dụng chúng để nhanh chóng giới thiệu chính họ và tầm quan trọng của họ.
C.Nó được thiết kế như một phương tiện để kích thích cả thính giác và thị giác.
D.Nó giúp các khách hàng trong những vấn đề cuộc sống hàng ngày với các thông tin khoa học.
Căn cứ vào các thông tin trong đoạn 3 như sau:
“While the focus of explainer videos production is more on passing the desired information and explaining technical and complex procedures easily, it doesn’t mean you’ll be distracting your viewers with the background music. The sound effects and music is not going to take the message away from your explainer, it’s just going to enhance it and turn it more watchable and share-able.”
(Mặc dù trọng tâm của việc sản xuất những explainer video thì tập trung vào việc truyền tải thông tin mong muốn và giải thích các quy trình thuộc về kỹ thuật và phức tạp một cách dễ dàng, nhưng điều đó không có nghĩa là bạn sẽ làm người xem mất tập trung với nhạc nền. Các hiệu ứng âm thanh và âm nhạc sẽ không lấy đi thông điệp từ những explainer video, nó chỉ là để cải thiện nó và biến nó trở nên dễ xem và có thể dễ dàng chia sẻ hơn.)