Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo như thông tin trong bài đọc, để giao tiếp thành công với những người đến từ nền văn hóa khác, mọt người nên ______.
A. chỉ học tín hiệu phi ngôn ngữ của nền văn hóa đó
B. hãy đi du lịch đến càng nhiều nước càng tốt
C. hãy sử dụng những nông ngữ cơ thể của người đến từ nền văn hóa đó
D. hãy học cả ngôn ngữ và tín hiệu phi lời nói của nền văn hóa đó
Thông tin: Obviously, it is not enough to learn the language of another culture. You must also learn its non-verbal signals if you want to communicate successfully.
Tạm dịch: Rõ ràng, việc học ngôn ngữ của nền văn hóa khác là không đủ. Bạn phải học cả các tín hiệu phi ngôn ngữ của nó nếu bạn muốn giao tiếp thành công.
Chọn D
Từ “it” trong đoạn 3 liên hệ với .
A. an example: ví dụ B. making a mistake: mắc lỗi, mắc phải sai lầm
C. the country: đất nước D. sticking out the tongue: lè lưỡi
Thông tin: An example of a gesture that could be misinterpreted is sticking out the tongue. In many cultures it is a sign of making a mistake, but in some places it communicates ridicule.
Tạm dịch: Một ví dụ của cử chỉ có thể bị hiểu lầm là lè lưỡi. Trong nhiều nền văn hóa, đó là dấu hiệu của việc bạn phạm phải sai lầm, nhưng ở một số nơi, nó thể hiện sự chế giễu.
Chọn D
Đáp án A
Dịch nghĩa: Tác giả lo rằng những đứa trẻ lớn lên sẽ trở thành những người lớn mà ________.
A. Không thể tự suy nghĩ
B. Quá phụ thuộc vào người khác
C. Không thể sử dụng những kĩ năng cơ bản
D. Qua khắt khe với bản thân
Giải thích: Tác giả phê bình việc chỉ ra lỗi sai của trẻ và sửa nó giúp trẻ. Như vậy có thể suy ra là nếu cứ tiếp tục như vậy thì khi lớn lên, không ai chỉ cho, nó sẽ không thể độc lập suy nghĩ. Dễ nhầm lẫn với B nhưng phương án B chỉ đúng khi còn nhỏ, nó phụ thuộc vào thầy cô và cha mẹ để giúp nó, còn khi trưởng thành thì kết quả là nó không suy nghĩ được, đáp án A.
Bài dịch
Hãy để trẻ em học cách tự đánh giá hoạt động của mình. Một đứa trẻ tập nói không học bằng cách lúc nào cũng được sửa lỗi sai. Nếu sửa quá nhiều, nó sẽ không nói nữa. Nó nhận ra những khác biệt trong ngôn ngữ nó sử dụng và ngôn ngữ những người xung quanh sử dụng hàng ngàn lần mỗi ngày. Dần dần, nó thay đổi để giống những người khác. Tương tự như thế, trẻ em học tất cả những điều mà chúng phải học để làm mà không hề được dạy - như là nói chuyện, chạy, leo trèo, huýt sáo, đi xe đạp - đối chiếu sự thể hiện của mình với cái của những người điêu luyện hơn và từ từ thực hiện những thay đổi cần thiết. Nhưng ở trường, chúng ta không bao giờ cho trẻ cơ hội để tìm ra những sai lầm của chính mình, để tự mình sửa chữa. Chúng ta làm tất cả cho lũ trẻ. Chúng ta hành động như thể chúng ta nghĩ rằng nó sẽ không bao giờ nhận ra lỗi sai nếu chúng ta không chỉ ra cho nó, hoặc nó sẽ không bao giờ sửa lỗi trừ khi nó bị bắt phải sửa. Chẳng bao lâu sau nó sẽ phụ thuộc vào giáo viên. Hãy để nó tự làm điều đó. Hãy để lũ trẻ tự tìm ra, với sự giúp đỡ của các bạn khác nếu nó cần, xem từ này nói gì, câu trả lời cho bài toán đó là gì, cho dù đó có phải là cách tốt nhất hay không. Nếu đó là một vấn để đúng hay sai, ví dụ như trong toán hoặc khoa học, hãy đưa cho đứa trẻ sách giải. Để cho trẻ tự chữa bài của chúng. Tại sao chúng ta, những giáo viên lại lãng phí thời gian cho những quyển sách bình thường hàng ngày như vậy? Công việc của chúng ta là giúp đỡ lũ trẻ khi chúng nói rằng chúng không thể tìm cách làm đúng. Hãy chấm dứt tất cả những thử ngớ ngẩn như điểm số, thi cử, chấm điểm. Hãy ném hết chúng đi, hãy để lũ trẻ học tất cả những gì mà một người có học phải học, cách để đánh giá mức độ hiểu biết, cách để biết xem chúng biết những gì và không biết những gì.
Hãy để chúng tiếp cận vấn để theo cách tốt nhất cho chúng, cộng thêm sự hỗ trợ từ giáo viên nếu chúng cần. Ý nghĩ về việc có một lượng kiến thức nhất định phải học ở trường để sử dụng trong suốt cuộc đời còn lại thật là vô lí trong một thế giới phức tạp và thay đổi nhanh chóng như hiện nay. Những ông bố bà mẹ và giáo viên lo lắng cho rằng: “Nhưng nếu lỡ chúng không học được những thứ thiết yếu, những thứ mà chúng sẽ cần để bước vào đời?” Không cần lo lắng, nếu nó thật sự cần thiết, chúng sẽ ra thế giới bên ngoài kia và tự học được.
Đáp án A
Dịch nghĩa: Đoạn văn gợi ý là học nói và học đạp xe __________.
A. căn bản thì cũng giống như học các kĩ năng khác
B. quan trọng hơn các kĩ năng khác
C. căn bản là khác so với học các kĩ năng người lớn
D. không hẳn là những kĩ năng quan trọng
Giải thích: Thông tin nằm ở đoạn “In the same way, children learn all the other things they learn to do without being taught — to talk, run, climb, whistle, ride a bicycle”. Tác giá xếp các việc kia trong một nhóm những thứ phải học mà không cần được dạy.
Đáp án D
Dịch nghĩa: Tác giả nghĩ đâu là cách tốt nhất để trẻ học hỏi?
A. Bằng cách nghe diễn giải từ những người có kinh nghiệm.
B. Bằng việc mắc lỗi và nhờ người sửa chữa.
C. Bằng việc đặt ra thật nhiều câu hỏi.
D. Bằng việc sao chép những gì người khác làm.
Giải thích: Thông tin nằm ở đoạn 1 “children learn all the other things compare their own performances with those of more skilled people, and slowly make the needed changes”
Câu B dễ gây nhầm lẫn, ở bài viết, tác giả nói là để lũ trẻ tự sửa lỗi chứ không phải nhờ người khác sửa lỗi cho như ý B.
Cấu trúc have somebody do something/ have something done: nhờ ai làm gì
Đáp án C
CHỦ ĐỀ FAMILY
Ý chính của bài là gì?
A. Sự vượt trội của các gia đình hạt nhân so với các gia đình mở rộng.
B. Sự vượt trội của các gia đình mở rộng đối với các gia đình hạt nhân.
C. Sự khác biệt giữa các gia đình hạt nhân và các gia đình mở rộng.
D. Sự thay đổi của các loại gia đình theo thời gian.
Thông tin:
Đoạn 1: The difference between the nuclear family and the extended family is that...
Đoạn 2: A nuclear family is limited...
Đoạn 3: The extended family is...
Đoạn 4: Historically, most people in the world have lived in extended family groupings rather than in nuclear families.
Từ “intimacy” trong đoạn 2 gần nghĩa nhất với .
A. enjoyment (n): sự thích thú B. closeness (n): sự gần gũi, sự thân mật
C. strength (n): sức mạnh D. agreement (n): sự đồng ý, sự chấp thuận
Thông tin: North Americans will stand closer than two feet apart only if they are having a confidential conversation or if there is intimacy between them.
Tạm dịch: Người Bắc Mỹ sẽ đứng gần hơn khoảng cách 0,6 mét chỉ khi họ đang có một cuộc trò chuyện bí mật hoặc nếu có sự thân mật với nhau.
foot = 0,3 mét => feet = 0,6 mét
Chọn B