Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2A\left(x\right)\rightarrow B\left(0,5x\right)+2C\left(x\right)+4D\left(2x\right)\)
Gọi số mol của A là x ta có
\(M_A=\frac{m}{x}\Rightarrow m=M_Ax\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m=0,5xB+xD+2xE\)
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí là: 22,86g/mol nên ta có
\(\frac{0,5xB+xD+2xE}{0,5x+x+2x}=22,86\)
\(\Leftrightarrow\frac{m}{0,5x+x+2x}=22,86\)
\(\Leftrightarrow\frac{M_Ax}{0,5x+x+2x}=22,86\)
\(\Leftrightarrow\frac{M_A}{3,5}=22,86\Leftrightarrow M_A=80\)
Vậy khối lượng mol của A là: 80 g/mol
Chọn đáp án D
dẫn 5 bột rắn vào nước, khuấy đều ⇒ có 2 chất rắn không tan là BaCO3 và BaSO4;
còn lại 3 chất NaCl, Na2CO3; Na2SO4 tan tạo các dung dịch không màu.
dẫn CO2 đến dư vào ống nghiệm BaCO3 và BaSO4 thì ống BaCO3 tan dần đều hết:
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 || còn BaSO4 không tan ⇒ nhận biết được 2 chất này.
⮚ lấy bình chứa Ba(HCO3)2 vào NaCl, Na2CO3 và Na2SO4 thì NaCl không hiện tượng;
Na2CO3 tạo kết tủa BaCO3↓ và Na2SO4 tạo kết tủa BaSO4↓.
dùng lại cách trên ta nhận biết được 2 chất BaCO3 và BaSO4 như trên → ok.!
Theo đó, cả 5 chất đều có thể nhận biết được → chọn đáp án D.
PTHH Zn+2HCl\(\xrightarrow[]{}\)ZnCl2+H2
nZn=\(\dfrac{32,5}{65}\)=0,5 mol
theo PTHH ta thấy
nZn=nH2=0,5 mol
thể tích khí hiđro sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn là
V= n.22,4
VH2= 0,5. 22,4=11,2 (l)
theo PTHH ta thấy
nZn=nZnCl2=0,5 mol
khối lượng kẽm clorua tạo thành là
m=n.M
mZnCl2=0,5.136=68 (g)
vậy khối lượng kẽm clorua là 68 g
Hi