Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)
b) CĐDĐ của mạch là:
\(I=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)
Mà I = I1 = I2 ⇒ I1 = 0,4 A
HĐT giữa 2 đầu điện trở R1 là:
Ta có: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Leftrightarrow U_1=I_1.R_1=0,4.10=4\left(\Omega\right)\)
Ta có: . Do đó để I tăng lên gấp 3 lần thì ta thực hiện 2 cách sau:
Cách 1: Giữ nguyên hai điện trở mắc nối tiếp nhưng tăng hiệu điện thế của đoạn mạch lên gấp 3 lần: U ' A B = 3 U A B = 3.12 = 36V
Cách 2: Giảm điện trở tương đương của toàn mạch đi 3 lần bằng cách chỉ mắc điện trở R 1 =10Ω ở trong mạch, giữ hiệu điện thế như ban đầu.
Khi đó R ' t đ = R 1 = 10 Ω
R1 và R2 nối tiếp hay // vậy bạn