Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Vì R1ntR2ntR3=>I1=I2=I3=I=1A=>\(Rtđ=\dfrac{U}{I}=\dfrac{18}{1}=R1+R2+R3=>R3=3\Omega\)
2) Ta có R1ntR2ntR3=>I1=I2=I2=I
=>\(\dfrac{U1}{6}=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{U3}{R3}=>\dfrac{\dfrac{U3}{3}}{6}=\dfrac{\dfrac{U3}{2}}{R2}=\dfrac{U3}{R3}\)
Mặt khác ta có U1+U2+U3=U=18V=>\(\dfrac{U3}{3}+\dfrac{U3}{2}+U3=18V=>U3=\dfrac{108}{11}V\)
Vì R2ntR3=>\(\dfrac{U2}{U3}=\dfrac{R2}{R3}=>\dfrac{\dfrac{U3}{2}}{U3}=\dfrac{R2}{R3}=\dfrac{1}{2}=>R3=2R2\)
Thay R3=2R2 và U3\(\dfrac{108}{11}V\)
=>\(\dfrac{U1}{6}=\dfrac{U2}{R2}=>\dfrac{\dfrac{36}{11}}{6}=\dfrac{\dfrac{54}{11}}{R2}=>R2=9\Omega\)=>R3=2R2=18 ôm
Vậy............
\(R_1ntR_2\)
a) \(R_{tđ}=R_{12}=R_1+R_2=10+15=25\Omega\)
b) \(I_1=I_2=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{7,5}{25}=0,3A\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1\cdot R_1=0,3\cdot10=3V\\U_2=7,5-3=4,5V\end{matrix}\right.\)
c) Nếu mắc thêm R3=5Ω thì \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)
\(R=\dfrac{R_3\cdot R_{12}}{R_3+R_{12}}=\dfrac{5\cdot25}{5+25}=\dfrac{25}{6}\Omega\)
\(I=\dfrac{7,5}{\dfrac{25}{6}}=1,8A\)
\(U_3=U_{12}=U_m=7,5V\)
\(\Rightarrow\) \(I_3=\dfrac{7,5}{5}=1,5A\) \(\Rightarrow I_1=I_2=I_{12}=1,8-1,5=0,3A\)
1/MCD: R1nt R2
\(R_{tđ}=R_1+R_2=15+20=35\left(\Omega\right)\)
\(I=I_2=I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{15}=0,4\left(A\right)\)
\(U_2=I_2\cdot R_2=0,4\cdot20=8\left(V\right)\)
\(U=I\cdot R_{tđ}=0,4\cdot35=14\left(V\right)\)
2/MCD: R1nt R2
\(R_{tđ}=R_1+R_2=6+10=16\left(\Omega\right)\)
\(I=I_1=I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{5}{10}=0,5\left(A\right)\)
\(U_1=I_1\cdot R_1=0,5\cdot6=3\left(V\right)\)
\(U=I\cdot R_{tđ}=0,5\cdot16=8\left(V\right)\)
R3 chu nhi ? =>R1 nt R2 nt R3
\(\Rightarrow I1=I2=I3=Im=0,2A\)
\(\Rightarrow U1=I1R1=10.0,2=2V,\)
\(\Rightarrow U2=I2R2=3V\)
\(\Rightarrow U3=I3R3=1V=>Um=U1+U2+U3=6V\)
ta có I3=\(\frac{7.5}{5}=1.5\)(A) vì mắc nối tiếp nên I1=I2=I3=1.5(A) từ đó suy ra U1,U2
Tính hiệu điện thế theo hai cách:
Cách 1: Vì R 1 và R 2 ghép nối tiếp nên I 1 = I 2 = I = 0,2A, U A B = U 1 + U 2
→ U 1 = I . R 1 = 1V; U 2 = I . R 2 = 2V;
→ U A B = U 1 + U 2 = 1 + 2 = 3V
Cách 2:
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R t đ = R 1 + R 2 = 5 + 10 = 15 Ω
Hiệu điện thế của đoạn mạch AB: U A B = I . R t d = 0,2.15 = 3V
Tóm tắt : R1 nt R2
R1=10Ω
U2=18V
Utm=48V
=>R2=?
Giải
Vì R1 nt R2 => U1=Utm-U2=48-18=30V
I1=\(\frac{U_1}{R_1}=\frac{30}{10}=3A\)
Vì R1 nt R2 => I1=I2=Itm= 3A
=>R2\(=\frac{U_2}{I_2}=\frac{18}{3}=6\Omega\)
Tóm tắt:
\(R_1=10\Omega\)
\(U=48V\)
\(U_2=18V\)
Tính \(R_2\)?
Giải:
Ta có: \(U=U_1+U_2\)\(\Rightarrow U_1=U-U_2=48-18=30V\)
Mặt khác ta có: \(\frac{U_1}{U_2}=\frac{R_1}{R_2}\Rightarrow R_2=\frac{R_1.U_2}{U_1}=\frac{10.18}{30}=6\Omega\)
Vậy \(R_2=6\Omega\)