Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
R12= \(\frac{R1.R2}{R1+R2}=\frac{3.6}{3+6}=2\left(\Omega\right)\)
R123=R12+R3=2+8=10(Ω)
R1234=\(\frac{R123.R4}{R123+R4}=\frac{10.10}{10+10}=5\left(\Omega\right)\)
Rtđ=R1234+R5=5+5=10(Ω)
Imạch=\(\frac{U_{ab}}{R_{tđ}}=\frac{100}{10}=10\left(A\right)=I_5\)
I4=\(\frac{R123}{R123+R4}.I_{mạch}=\frac{10}{10+10}.10=5\left(A\right)\)
I123=Imạch-I4=10-5=5(A)=I3
I1=\(\frac{R2}{R1+R2}.I_{123}=\frac{6}{3+6}.5=\frac{10}{3}\left(A\right)\)
I2=I123-I1=5-\(\frac{10}{3}\)= \(\frac{5}{3}\left(A\right)\)
a/ \(\frac{1}{R_{234}}=\frac{1}{R_2}+\frac{1}{R_3}+\frac{1}{R_4}=\frac{1}{10}+\frac{1}{6}+\frac{1}{9}=\frac{17}{45}\)
\(\Leftrightarrow R_{234}=\frac{45}{17}\left(Ôm\right)\)
\(R_m=R_1+R_{234}=5+\frac{45}{17}=\frac{130}{17}\left(Ôm\right)\)
b/ \(I_m=\frac{U}{R_m}=\frac{15}{\frac{130}{17}}=\frac{51}{26}\left(A\right)=I_1=I_{234}\)
\(U_{234}=I_{234}.R_{234}=\frac{51}{26}.\frac{45}{17}=\frac{135}{26}\left(V\right)=U_2=U_3=U_4\)
\(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{\frac{135}{26}}{10}=\frac{27}{52}\left(A\right)\)
\(I_3=\frac{U_3}{R_3}=\frac{\frac{135}{26}}{6}=\frac{45}{52}\left(A\right)\)
\(I_4=\frac{U_4}{R_4}=\frac{\frac{135}{26}}{9}=\frac{15}{26}\left(A\right)\)
Vậy...
a) Điện trở tương đương của 2 điện trở R1 và R2 là:
\(R_{12}=R_1+R_2=30+40=70\Omega\)
Điện trở tương đương toàn mạch là:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{70\cdot70}{70+70}=35\Omega\)
b) Cường độ dòng điện chạy qua toàn mạch là: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{35}=\dfrac{44}{7}A\)
Theo sơ đồ, ta có: (R1 nt R2) // R3
=> U = U12 = U3; I1 = I2
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R3 là: \(I_3=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{220}{70}=\dfrac{22}{7}A\)
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 và R2 là:
\(I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{12}}=\dfrac{220}{70}=\dfrac{22}{7}\)
Bài dễ mà bn, ADCT là ra :))
Có \(R_{tđ}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}+\frac{R_3.R_4}{R_3+R_4}=\frac{30.60}{30+60}+\frac{60.R_3}{60+R_3}\)\(=20+\frac{60.R_3}{60+R_3}\)
Có \(R_{tđ}=\frac{U_{AB}}{I}=\frac{22}{0,5}=44\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow20+\frac{60R_3}{60+R_3}=44\Leftrightarrow\frac{60R_3}{60+R_3}=24\)
\(\Leftrightarrow R_3=40\left(\Omega\right)\)
b/ Có I=I12=I34= 0,5(A)
\(\Rightarrow U_1=U_2=U_{12}=I_{12}.R_{12}=0,5.20=10\left(V\right)\)
\(\Rightarrow I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{10}{30}=\frac{1}{3}\left(A\right)\)
\(\Rightarrow I_2=0,5-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\left(A\right)\)
\(\Rightarrow U_3=U_4=U_{34}=I_{34}.R_{34}=0,5.24=12\left(V\right)\)
\(\Rightarrow I_3=\frac{U_3}{R_3}=\frac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)
\(\Rightarrow I_4=\frac{U_4}{R_4}=\frac{12}{60}=0,2\left(A\right)\)
Ta có mạch: \(R_1//R_2//R_3\)
a) \(R_{tđ}=\frac{R_1.R_2.R_3}{R_1+R_2+R_3}=\frac{4.6.8}{4+6+8}=\frac{32}{3}\left(\Omega\right)\)
b) \(U=U_1=U_2=U_3\)
\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{10,4}{4}=2,6\left(A\right)\\ I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{10,4}{6}\approx1,73\left(A\right)\\ I_3=\frac{U_3}{R_3}=\frac{10,4}{8}=1,3\left(A\right)`\)
ta có sơ đồ:
Ta có: R12=\(\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{200}{30}=\dfrac{20}{3}\left(\Omega\right)\)
R123=R12+R3=\(\dfrac{20}{3}+30=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)
=> Rtd=R1234=\(\dfrac{R_{123}R_4}{R_{123}+R_4}=\dfrac{\dfrac{110}{3}.40}{\dfrac{110}{3}+40}=\dfrac{440}{23}=19,13\left(\Omega\right)\)
=> I=\(\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{90}{\dfrac{440}{23}}=\dfrac{207}{44}=4,7\left(A\right)\)
Lại có:
U=U4=U123=90(V)
=> I4=U4:R4=90:40=2,25(A)
I12=I3=U123:R123=\(\dfrac{90}{\dfrac{110}{3}}=2,45\left(A\right)\)
U12=U1=U2=U-U3=U-I3R3=90-\(\dfrac{27}{11}.30\)=\(\dfrac{180}{11}=16,36\left(V\right)\)
=> I1=\(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{\dfrac{180}{11}}{10}=\dfrac{18}{11}=1,636\left(A\right)\)
I2\(=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{\dfrac{180}{11}}{20}=\dfrac{9}{11}=0,818\left(A\right)\)
không có cực - ; + thì sao mà biết chiều dòng điện trong khi chẳng thể chập được chỗ nào cả
a)R23=(R2xR3)/R2+R3=4/3(Ω)
=>Rab=R1+R23=4/3+6=22/3(Ω)
b)Iab=I1=Uab/Rab=9/11(A)
=>I2=IabxR3/(R2+R3)=3/11(A)
=>I3=Iab-I2=9/11-3/11=6/11(A)
c)P3=I3^2xR3=(6/11)^2x2=72/121(W)
Aab=IabxUabxt=9/11x6x10x60=32400/11(J)
Bạn nhớ đổi thời gian ra giây nhé (phút ra giây)