K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2021

THAM KHẢO

 

Vì Cu đứng sau H trong dãy các kim loại nên Cu không phản ứng với HCl.

Fe + 2HCl →→ FeCl2 + H2

                                0,075 mol

Theo phản ứng trên, số mol Fe = số mol H2 = 0,075 mol. Suy ra khối lượng Fe = 56.0,075 = 4,2 g.

Khối lượng Cu = 8 - 4,2 = 3,8 g. Từ đó, %Fe = 4,2.100/8 = 52,5%; %Cu = 100 - 52,5 = 47,5%.

16 tháng 9 2017

- Giải:

Gọi R là kim loại hóa trị x

4R + xO2 → 2R2Ox ( x có thể là 8/3)

Khối lượng O2 pư = khối lượng oxi trong oxit = 20,88 - 15,12 = 5,76 gam

Ta có: \(\dfrac{2R}{16x}=\dfrac{15,12}{5,76}=2,625\) ( hoặc lập pt : \(\dfrac{2R}{2R+16x}=\dfrac{15,12}{20,88}\) )

⇒ R = 21x

Chỉ có x = \(\dfrac{8}{3}\) , R = 56 ( Fe) là thỏa mãn ⇒ oxit là Fe3O4

Gọi V(l) là thể tích dung dịch axit ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2V\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=V\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

0,25V___2V_____________________________(mol)

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

0,25V_____ V______________________________(mol)

Suy ra ta có : 0,5V = \(\dfrac{20,88}{232}=0,09\) ⇒ V = 0,18 lít

mmuối = mkim loại + mgốc axi = 15,12 + (0,18× 2× 35,5) + (0,18 × 96) = 45,18 gam

* Nếu đặt Công thức oxit là RxOy thì ta vẫn biện luận được R = 56 và \(\dfrac{2x}{y}=\dfrac{8}{3}\) = ( là hóa trị Fe ). Để tính khối lượng muối thì có thể áp dụng định luật BTKL.

27 tháng 12 2017

3. a) AgNO3 +HCl --> AgCl +HNO3 (1)

nHCl=0,4(mol)=>mHCl=14,6(g)

nAgNO3=0,3(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\)

=>HCl dư ,AgNO3 hết => bài toán tính theo AgNO3

theo (1) : nHCl(dư)=nHNO3=nAgCl=nAgNO3=0,3(mol)

=>mAgCl=43,05(g)

b)mdd sau pư=14,6+300-43,05=271,55(g)

mHCl(dư)=3,65(g)

mHNO3=18,9(g)

=>C%dd HNO3=6,96(%)

C%dd HCl dư=1,344(%)

27 tháng 12 2017

2. a) Mg +2HCl --> MgCl2 +H2 (1)

nH2=0,3(mol)

theo (1) : nMg=nH2=0,3(mol)

=>mMg=7,2(g)=>mCu=4,8(g)

=>nCu=0,075(mol)

%mMg=60(%)

%mCu=40(%)

b) theo (1) : nHCl=2nH2=0,6(mol)

=>mdd HCl=100(g)

c) mH2=0,6(mol)

mdd sau pư= 7,2+100-0,6=106,6(g)

theo (1) : nMgCl2=nMg=0,3(mol)

=>mMgCl2=28,5(g)

=>C%dd MgCl2=26,735(%)

24 tháng 11 2018

giúp mình nha

22 tháng 9 2018

PTHH : MCO3 + 2HCl ➜ MCl2 + CO2 + H2O

nCO2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PTHH: nMCl2 = nMCO3 = 0,3(mol)

⇒ m + 0,3.M + 0,3.12 + 0,3. 48 = 0,3.M + 0,3,71

⇔ m + 18 = 21,3

⇔ m = 3,3 (g)

22 tháng 9 2018

cái này dùng phương pháp tăng giảm khối lượng nha bạn

gọi công thức chung 2 muối là ACO3

ACO3 + 2HCl -> ACl2 +CO2 + H2O

0,3 0,6 0,3 0,3

nCO2 = 6,72/22,4 =0,3 mol => nHCl =0,6 mol

Theo pp tăng giảm khối lượng ta có:

m= 0,3. (35,5.2 -60) =3,3 (g)

27 tháng 8 2019

2Al + 6HCl----->2AlCl3 +3H2

x---------3x-----------x-------1,5x

Fe +2HCl----->FeCl2 +H2

y-------2y----------y------y

a)

n\(_{H2}=\)\(\frac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

Theo bài ra ta có pt

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=5,5\\1,5x+y=0,2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

%m\(_{Al}=\frac{0,1.27}{5,5}.100\%=49,09\%\)

%m\(_{Fe}=100\%-49,09\%=50,91\%\)

b)Theo pthh

n\(_{HCl}=2n_{H2}=0,4\left(mol\right)\)

mddHCl =\(\frac{0,4.36,5.100}{14,6}=100\left(g\right)\)

mdd =5,5 + 100-0,4=105,1(g)

Theo pthh

n\(_{AlCl3}=n_{Al}=0,1mol\)

%m\(_{AlC_{ }l3}=\frac{0,1.98}{105,1}.100\%=9,32\%\)

Theo pthh

n\(_{FeCl2}=n_{Fe}=0,2mol\)

C%FeCl2 =\(\frac{0,2.56}{105,1}.100\%=10,66\%\)

Chúc bạn hok tốt

27 tháng 8 2019

\(n_{Al}=x;n_{Fe}=y\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ hpt:\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=5,5\\1,5x+y=\frac{4,48}{22,4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\\\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\frac{0,1.27}{5,5}.100\%=49,1\left(\%\right)\\\%m_{Fe}=100-49,1=50,9\left(\%\right)\end{matrix}\right.\\ m_{ddHCl}=\frac{100.\left[36,5.\left(3x+2y\right)\right]}{14,6}=100\left(g\right)\\ C\%_M=\frac{0,1.133,5+127.0,05}{5,5+100-2.\left(1,5x+y\right)}.100\%=18,74\left(\%\right)\)

4 tháng 11 2016

CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O; Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 => khí H2 thu đc chỉ từ Fe, số mol khí H2 = 11.2/22.4 = 0.5 mol, chiếu lên phương trình

=> số mol Fe cũng = 0.5 mol

=> khối lượng Fe = 0.5x56 = 28g

=> khối lượng CuO = 40-28 = 12g,

rồi phần trăm khối lượng thì chắc là bạn tự tính đc chứ :D

4 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha