K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2018

MA+MB=2+4=6cm=r

\(\Rightarrow\) M, A, B thẳng hàng và M nằm giữa A, B

Ta có : \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F1}+\overrightarrow{F2}\)

Vì q1 và q2 trái dấu nên \(\overrightarrow{F1},\)\(\overrightarrow{F2}\) cùng chiều

\(\Rightarrow F=F1+F2=k\dfrac{\left|q1.q3\right|}{MA^2}+k\dfrac{\left|q2.q3\right|}{MB^2}=0,0135N\)

27 tháng 8 2019

Tóm tắt: q1=q2=-1,2.10-6C; r=0,1m; q3=3.10-8C

1)CA=CB=5cm=0,05m => C nằm giữa A,B:

Hỏi đáp Vật lý

Vì A,B cách đều và q1=q2 nên lực điện chúng tác dụng lên C sẽ bằng nhau FBC=FAC

Bạn có thể dùng biểu thức định luật Coulomb để kiểm tra.

Lực điện tác dụng lên q3 là F=|FBC-FAC|=0

2)CA=4cm=0,04m, CB=6cm=0,06m

Hỏi đáp Vật lý

FAC=\(k\frac {|q_1q_3|} {AC^2}\)=0,2025N; FBC=\(k\frac {|q_2q_3|} {BC^2}\)=0,09N

<=>F=FAC-FBC=0,1125N

3)CA=6cm=0,06m, CB=8cm=0,08m

Nhận thấy 6,8,10 là ba cạnh một tam giác vuông

Hỏi đáp Vật lý

FAC=\(k\frac {|q_1q_3|} {AC^2}\)=0,09N; FBC=\(k\frac {|q_2q_3|} {BC^2}\)=0,050625N

<=>F=\(\sqrt {F_{AC}^2+F_{BC}^2}\)≃0,1N

4)CA=12cm=0,12m, CB=2cm=0,02m

Hỏi đáp Vật lý

FAC=\(k\frac {|q_1q_3|} {AC^2}\)=0,0225N; FBC=\(k\frac {|q_2q_3|} {BC^2}\)=0,81N

<=>F=FBC-FAC=0,7875N

5)CA=CB=AB=10cm=0,1m <=>ABC là một tam giác đều

Hỏi đáp Vật lý

Vì q1=q2 <=>FAC=FBC=\(k\frac {|q_1q_3|} {AC^2}\)=0,0324

<=>F=\(\sqrt {F_{AC}^2+F_{BC}^2+2F_{AC}F_{BC}cos60}\)=\(\sqrt3F_{AC}\)=0,0324\(\sqrt3\)(N)≃0,056N

20 tháng 8 2019

Theo bài ra

F = \(\frac{\left|q_1q_2\right|k}{\varepsilon r^2_1}=\frac{4.10^{-6}.2.10^{-6}}{r^2_1\varepsilon}k=\frac{k.8.10^{-12}}{r^2_1\varepsilon}\)

F - 4 = \(\frac{k.8.10^{-12}}{r_2^2\varepsilon}\)

=> 4\(\varepsilon\) = \(8.10^{-12}k\left(\frac{1}{r_1^2}-\frac{1}{r_2^2}\right)\)

<=> \(\frac{1}{r_1^2}-\frac{1}{r_2^2}\) = \(\frac{500\varepsilon}{9}\) <=> r2 = \(\frac{3r_1}{\sqrt{9-500\varepsilon r_1^2}}\)

28 tháng 11 2015

a/

+ + A B + C q1 q2 q3 F F F 23 13 hl → → →

Ta có: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)

Do \(\vec{F_{13}}\uparrow\downarrow\vec{F_{23}}\) nên: \(F_{hl}=\left|F_{13}-F_{23}\right|\) (1)

\(F_{13}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{AC^2}=0,045N\)

\(F_{23}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{BC^2}=0,01N\)

Thay vào (1) ta được \(F_{hl}=0,035N\)

28 tháng 11 2015

b/ 

+ + + A B D q1 q2 q3 F F F 23 13 hl → → →

Hợp lực: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)

Do hai lực cùng phương cùng chiều nên độ lớn:

\(F_{hl}=F_{13}+F_{23}\)(2)

\(F_{13}=9.10^9.\frac{\left|q_1q_3\right|}{AD^2}=7,2.10^{-3}N\)

\(F_{23}=9.10^9.\frac{\left|q_2q_3\right|}{BD^2}=0,9.10^{-3}N\)

Thế vào (2) ta được \(F_{hl}=8,1.10^{-3}N\)

10 tháng 9 2020

Nguyễn Hữu Giang Y hệt như cái cách mình làm câu a, chỉ thay số khác đi thôi mà :(

10 tháng 9 2020

\(F_{13}=\frac{k\left|q_1q_3\right|}{r_{13}^2}=...\)\(;F_{23}=\frac{k\left|q_2q_3\right|}{r_{23}^2}=....\)

Vậy lực tác dụng lên q3 là:\(\Rightarrow\sum F_3=\sqrt{F_{13}^2+F_{23}^2+2F_{13}.F_{23}.\cos\left(60^0\right)}\)

Làm tương tự để tính lực t/d các đt còn lại, câu b cũng vậy thôi

25 tháng 8 2019

F13 = \(\frac{k\left|q_1q_3\right|}{MA^2}=2.16\times10^{-5}N\)

F23 = \(\frac{k\left|q_2q_3\right|}{MB^2}=1.8\times10^{-6}N\)

\(\overrightarrow{F_{13}}\) ↑↓ \(\overrightarrow{F_{23}}\) ⇒ F3 =|F13 – F23|= 1.98 x 10-5 N

25 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/d5k6Uxb.png