\(\frac{2}{n}\)và \(\frac...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2019

\(a,\)\(\frac{2}{n}\)và \(\frac{2}{n+1}\)

Có : \(\frac{2}{n}=\frac{2\left(n+1\right)}{n\left(n+1\right)}\)

\(\frac{2}{n+1}=\frac{2n}{n\left(n+1\right)}\)

Vậy ta có : \(\frac{2\left(n+1\right)}{n\left(n+1\right)}\)và \(\frac{2n}{n\left(n+1\right)}\)

15 tháng 5 2019

\(b,\)\(\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)và \(\frac{-2}{n+1}\)

Có : \(\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)

\(\frac{-2}{n+1}=\frac{-2n}{n\left(n+1\right)}\)

Vậy ta có : \(\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)và \(\frac{-2n}{n\left(n+1\right)}\)

15 tháng 5 2019

\(\frac{2}{n}+\frac{2}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)}{n\left(n+1\right)}+\frac{2n}{n\left(n+1\right)}\)\(=\frac{2\left(n+1\right)+2n}{n\left(n+1\right)}=\frac{2n+2+2n}{n\left(n+1\right)}=\frac{4n+2}{n\left(n+1\right)}\)

\(\frac{1}{n\left(n+1\right)}+\frac{-2}{n+1}=\frac{1}{n\left(n+1\right)}+\frac{-2n}{n\left(n+1\right)}\)\(=\frac{1+\left(-2n\right)}{n\left(n+1\right)}=\frac{1-2n}{n\left(n+1\right)}\)

18 tháng 5 2019

                                                               \(\text{ Bài giải }\)

\(a,\text{ }\frac{7n}{15}\text{ và }\frac{20}{39}\)

                   \(BCNN\left(15,39\right)=195\)

\(\frac{7n}{15}=\frac{7n\cdot13}{15\cdot13}=\frac{91n}{195}\)                                \(\frac{20}{39}=\frac{20\cdot5}{39\cdot5}=\frac{100}{195}\)

\(b,\text{ }\frac{14}{41}\text{ và }\frac{17n}{54}\)

                      \(BCNN\left(41,54\right)=2214\)

\(\frac{14}{41}=\frac{14\cdot54}{41\cdot54}=\frac{756}{2214}\)                               \(\frac{17n}{54}=\frac{17n\cdot41}{54\cdot41}=\frac{697n}{2214}\)

17 tháng 5 2019

a/ \(\frac{5}{6n}\)và \(\frac{7}{15}\)

=> MSC = \(6n\cdot15=90n\)

\(\Rightarrow\frac{5}{6n}=\frac{5\cdot15}{90n}=\frac{75}{90n}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{15}=\frac{7\cdot6n}{90n}=\frac{42n}{90n}\)

b/  \(\frac{9x}{24}\)và \(\frac{12}{36}\)

=> MSC = 72

\(\Rightarrow\frac{9x}{24}=\frac{9x\cdot3}{72}=\frac{27x}{72}\)

\(\Rightarrow\frac{12}{36}=\frac{12\cdot2}{72}=\frac{24}{72}\)

18 tháng 5 2019

a)MSC = 6n . 15 = 90n

5/6n = 5 . 15/60n . 15 = 75/90n

7/15 = 7 . 6n/15 . 6n =42n/90n

            #Louis

1/ Tính tổnga)\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{99.101}\)b)\(\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+\frac{5}{5.7}+...+\frac{5}{99.101}\)c)\(\frac{4}{2.4}+\frac{4}{4.6}+\frac{4}{6.8}+...+\frac{4}{2008+2010}\)2/  Chứng tỏ rằng \(\frac{2n+1}{3n+2}\) và\(\frac{2n+3}{4n+8}\)là các phân số tối giản3/ Cho \(A=\frac{n+2}{n-5}\)\(\left(n\in Z;n\ne5\right)\)Tìm n để \(A\in Z\)4/ Chứng mình...
Đọc tiếp

1/ Tính tổng

a)\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{99.101}\)

b)\(\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+\frac{5}{5.7}+...+\frac{5}{99.101}\)

c)\(\frac{4}{2.4}+\frac{4}{4.6}+\frac{4}{6.8}+...+\frac{4}{2008+2010}\)

2/  Chứng tỏ rằng \(\frac{2n+1}{3n+2}\) và\(\frac{2n+3}{4n+8}\)là các phân số tối giản

3/ Cho \(A=\frac{n+2}{n-5}\)\(\left(n\in Z;n\ne5\right)\)Tìm n để \(A\in Z\)

4/ Chứng mình rằng:

 a) \(\frac{a}{n\left(n+a\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}\)\(\left(n,a\inℕ^∗\right)\)

 b) Áp dụng câu a tính:

     \(A=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)         \(B=\frac{5}{1.4}+\frac{5}{4.7}+...+\frac{5}{100.103}\)

     \(C=\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+...+\frac{1}{2499}\)

5/ Với giá trị nào của \(x\in Z\)các phân số sau có giá trị là một số nguyên

  a)\(A=\frac{3}{x-1}\)      b)\(B=\frac{x-2}{x+3}\)      c)\(C=\frac{2x+1}{x-3}\)       d)\(D=\frac{x^2-1}{x+1}\)

9
11 tháng 5 2018

a,\(\frac{2}{1.3}+...\frac{2}{99.101}\)

\(=\frac{3-1}{1.3}+...+\frac{101-99}{99.101}\)

\(=\frac{3}{1.3}-\frac{1}{1.3}+...+\frac{101}{99.101}-\frac{99}{99.101}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\)

\(\frac{100}{101}\)

11 tháng 5 2018

Mình cần gấp, ai trả lời nhanh nhất mình k cho

bài 1 : với giá trị nào của x\(\in\)Z, các phân số sau là một số nguyên                                                                                                  A=\(\frac{3}{x-1}\) B= \(\frac{x-2}{x+3}\)C = \(\frac{2.x+1}{x-3}\)bài 2 : tìm n\(\in\)Z để tích hai phân số \(\frac{19}{n-1}\)( với n \(\ne\)1) và \(\frac{n}{9}\) có giá trị là số nguyên.bài 3 :...
Đọc tiếp

bài 1 : với giá trị nào của x\(\in\)Z, các phân số sau là một số nguyên                                                                                                  A=\(\frac{3}{x-1}\) 

B= \(\frac{x-2}{x+3}\)

C = \(\frac{2.x+1}{x-3}\)

bài 2 : tìm n\(\in\)Z để tích hai phân số \(\frac{19}{n-1}\)( với n \(\ne\)1) và \(\frac{n}{9}\) có giá trị là số nguyên.

bài 3 : tính

A= \(\left(1-\frac{2}{5}\right)\)\(\left(1-\frac{2}{7}\right)\).\(\left(1-\frac{2}{9}\right)\).......\(\left(1-\frac{2}{2011}\right)\)

B= \(\left(1+\frac{2}{3}\right)\).\(\left(1+\frac{2}{5}\right)\).\(\left(1+\frac{2}{7}\right)\).........\(\left(1+\frac{2}{2009}\right)\)\(\left(1+\frac{2}{2011}\right)\)

bài 4 : chứng tỏ rằng 

\(\frac{1}{1.2}\)\(\frac{1}{2.3}\)\(\frac{1}{3.4}\)+ .......+ \(\frac{1}{49.50}\)< 1

bài 5: rút gọn biểu thức sau

A= \(\frac{3.5.7.11.13.37-10101}{1212120+40404}\)

1
20 tháng 4 2017

bài 1 A là số nguyên <=> 3 chia hết cho (x-1) <=> (x-1) thuộc Ư(3) = { 1;-1;3;-3}

<=> x thuộc {2;0;4;-2}

Bài 3: 

Gọi tử là x

Theo đề, ta có: \(\dfrac{x+16}{35}=\dfrac{x}{7}\)

=>7x+112=35x

=>x=4