Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quan điểm | Tán thành | Không tán thành | Giải thích |
1. Tài sản chung không cần phải bảo vệ. | x | ||
2. Nhà nước không cần phải bảo vệ quyền sở hữu của công dân. | x | ||
3. Mỗi công dân đều phải có ý thức tôn trọng, bảo vệ tài sản của người khác và của Nhà nước. | x | ||
4. Tài sản của Nhà nước là những tài sản thuộc sở hữu của toàn dân. | x | ||
5. Quyền định đoạt bao hàm quyền chiếm hữu và quyền sử dụng. | x | ||
6. Người có quyền chiếm hữu thì sẽ có quyền định đoạt tài sản. | x | ||
7. Nhà nước ghi nhận quyền sở hữu về tài sản của công dân thể hiện sự tôn trọng và bảo vệ quyền lợi của mọi người dân. | x |
KHIẾU NẠI:
- Người thực hiện: Công dân có quyền và lợi ích bị xâm hại
- Đối tượng: Các quy định, hành vi hành chính
- Cơ sở: Quyền và lợi ích của người khiếu nại
- Mục đích: Khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại
- HÌnh thức: Trực tiếp, đơn thư, qua báo đài
TỐ CÁO:
- Người thực hiện: Bất cứ công dân nào
- Đối tượng: Các hành vi vi phạm pháp luật
- Cơ sở: Gây thiệt hại cho nhà nước, tổ chức và công dân
- Mục đích: Nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
- Hình thức: giống khiếu nại
KHIẾU NẠI:
- Người thực hiện: Công dân có quyền và lợi ích bị xâm hại
- Đối tượng: Các quy định, hành vi hành chính
- Cơ sở: Quyền và lợi ích của người khiếu nại
- Mục đích: Khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại
- HÌnh thức: Trực tiếp, đơn thư, qua báo đài
TỐ CÁO:
- Người thực hiện: Bất cứ công dân nào
- Đối tượng: Các hành vi vi phạm pháp luật
- Cơ sở: Gây thiệt hại cho nhà nước, tổ chức và công dân
- Mục đích: Nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
- Hình thức: giống khiếu nại
Các văn bản Hiến pháp | Hoàn cảnh ra đời | Số chương, điều |
Hiến pháp năm 1946 | Sau năm 1945 , ngày 9-11-1946 , Quốc hội đã thông qua bản hiến pháp đầu tiên của nước VN Dân chủ Cộng hòa -Hiến pháp năm 1946 | 7 chương , 70 điều |
Hiến pháp năm 1959 | Năm 1959 , nhiều sự kiện chính trị quan trọng làm thay đổi tình hình chính trị, xã hội và kinh tế của đất nước đòi hỏi cần thay đổi hiến pháp năm 1946. | 112 điều, 10 chương |
Hiến pháp năm 1980 | Thắng lợi vĩ đại của chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân 1975 đòi hỏi cần thay đổi hiến pháp mới để phù hợp với tình hình mới của đất nước | 147 điều, 12 chương |
Hiến pháp năm 1992 | Sau một thời gian áp dụng , Hiến pháp năm 1980 đã tỉ ra không còn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước nên ngày 15-4-1992 kì họp đã thông qua Hiến pháp năm 1992 | 147 điều , 12 chương |
Hiến pháp năm 2013 | Cùng với kết quả tổng kết thực tiễn qua 25 năm thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước đã đặt ra yêu cầu sửa đổi , bổ sung Hiến pháp năm 1992 . Ngày 28-11-2013 , tại kì họp đã thông quá Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam - Hiến pháp năm 2013 | 11 chương, 120 điều |
Chủ thể thông qua hiến pháp | Nội dung của Hiến pháp | Phạm vi và mức độ điều chỉnh của Hiến pháp | Hiệu lực pháp lí của Hiến pháp |
Quốc hội | Nội dung Hiến pháp quy định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng , phát triển đất nước. | Bản chất nhà nước ; chế độ chính trị ; chế độ kinh tế , xã hội , văn hóa . giáo dục , khoa học , công nghệ và môi trường ; quyền con người , quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân ; tổ chức bộ máy nhà nước. | Hiến pháp có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. |
tại sao nói nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, và vì dân ?
Những hành động thể hiện sự tôn trọng tài sản của người khác | Những hành động thể hiện sự tôn trọng, bảo vệ tài sản của Nhà nước |
- Giữ gìn, bảo vệ đồ đạc khi mượn của người khác - Đem trả sau khi mượn xong - Không bao che cho kẻ cướp - Không bóc lột tài sản của người khác - ... |
-Trồng cây - Không đốt rừng, phá rừng - Tuyên truyền mọi người giữ gìn vệ sinh - Không đánh bắt cá, thủy sản bằng chất nổ hoặc hóa chất - ... |
Chúc bạn học tốt :)
Những điều nên làm :
+Hãy đặt mình vào vị trí của người khác
+ Hãy cho nhiều hơn là nhận
+ Hãy tin tưởng vào bạn bè
+ Hãy quan sát những điều đang xảy ra xung quanh mình và bè bạn
+ Hãy quan tâm nhiều hơn đến những hành động hoặc cử chỉ của bạn bè hoặc đôi khi bạn chỉ cần im lặng và lắng nghe.
+ Hãy tha thứ cho bạn bè
Những điều không nên làm : + Đòi hỏi quá nhiều hoặc yêu cầu quá mức đối với bạn bè.
+ Mang sự đáng thương của mình ra để biện hộ cho hành động của mình.
+ Bắt bạn bè phải khao mình nhiều
+ Vì lợi ích của bản thân mà bỏ rơi bạn bè.
Những điều nên làm:
-Giúp đỡ nhau trong học tập đẻ cùng nhau đi lên.
-Chia sẻ, an ủi ở bên nhau mỗi khi buồn.
-Chỉ rõ cái sai đẻ bạn mình nhận ra và sửa lỗi.
Điều không nên làm;
-Lôi kéo bạn vào những việc làm xấu, vi phạm pháp luật.
-Đẩ kicks, chia bè kéo cánh.
-Lợi dụng bạn để có được lợi ích cho chính mình.
Quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản được gọi là?
A. Quyền định đoạt.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp.
quyền sử dụng