Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu hiệu nhận biết:
Khi nhìn vào phiên âm của một từ, thì trọng âm của từ đó được ký hiêu bằng dấu (‘) ở phía trước, bên trên âm tiết đó.
- Âm tiết là gì?
Mỗi từ đều được cấu tạo từ các âm tiết. Âm tiết là một đơn vị phát âm, gồm có một âm nguyên âm (/ʌ/, /æ/, /ɑː/, /ɔɪ/, /ʊə/…) và các phụ âm (p, k, t, m, n…) bao quanh hoặc không có phụ âm bao quanh. Từ có thể có một, hai, ba hoặc nhiều hơn ba âm tiết.
2. 7 nguyên tắc đánh trọng âm:
Nguyên tắc 1:
Phần lớn động từ và giới từ có 2 âm tiết có trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai.
relax /rɪˈlæks/
produce /prə’duːs/
include /ɪnˈkluːd/
among /əˈmʌŋ/
between /bɪˈtwiːn/
aside /əˈsaɪd/
begin /bɪˈɡɪn/
become /bɪˈkʌm/
forget /fərˈɡet/
enjoy /ɪnˈdʒɔɪ/
discover /dɪˈskʌvər/
Nguyên tắc 2:
Hầu hết danh từ và tính từ có 2 âm tiết đều có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.
(n) action /ˈækʃn/ paper /ˈpeɪpər/ teacher /ˈtiːtʃər/
(adj) happy /ˈhæpi/ rainy /ˈreɪni/ active /ˈæktɪv/
Nguyên tắc 3:
Với những từ có 3 âm tiết trở lên, trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ 3 tính từ cuối lên.
economy /ɪˈkɑːnəmi/ industry /ˈɪndəstri/
intelligent /ɪnˈtelɪdʒənt/ specialize /ˈspeʃəlaɪz/ geography /dʒiˈɑːɡrəfi/
- Review học tiếng Anh tại Elight
Nguyên tắc 4:
Các từ tận cùng bằng các đuôi – ic, – ish, – ical, – sion, – tion, – ance, – ence, – idle, – ious, – iar, – ience, – id, – eous, – ian, – ity thì thì trọng âm nhấn vào âm tiết ngay trước nó :
economic /ˌiːkəˈnɑːmɪk/
foolish /ˈfuːlɪʃ/
entrance /ˈentrəns/
famous /ˈfeɪməs
nation /ˈneɪʃn/
celebrity /səˈlebrəti/
musician /mjuˈzɪʃn/
Hãy chinh phục tiếng anh cùng tiếng anh elight
Nguyên tắc 5:
Các từ có hậu tố: – ee, – eer, – ese, – ique, – esque , – ain thì trọng âm rơi vào chính âm tiết đó
agree /əˈɡriː/
volunteer /ˌvɑːlənˈtɪr/
Vietnamese /ˌvjetnəˈmiːz/
retain /rɪˈteɪn/
maintain /meɪnˈteɪn/
unique /juˈniːk/
Nguyên tắc 6:
Các từ có hậu tố: – ment, – ship, – ness, – er/ or, – hood, – ing, – en, – ful, – able, – ous, – less thì trọng âm chính của từ không thay đổi
agree /əˈɡriː/ à agreement /əˈɡriːmənt/
meaning /ˈmiːnɪŋ/ à meaningless /ˈmiːnɪŋləs/
rely /rɪˈlaɪ/ à reliable /rɪˈlaɪəbl/
poison /ˈpɔɪzn/ à poisonous /ˈpɔɪzənəs/
happy /ˈhæpi/ à happiness /ˈhæpinəs/
relation /rɪˈleɪʃn/ à relationship /rɪˈleɪʃnʃɪp/
Nguyên tắc 7:
Các từ tận cùng – graphy, – ate, – gy, – cy, – ity, – phy, – al thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ 3 từ dưới lên
economical /ˌiːkəˈnɑːmɪkl/
demoracy /dɪˈmɑːkrəsi/
technology /tekˈnɑːlədʒi/
geography /dʒiˈɑːɡrəfi/
photography /fəˈtɑːɡrəfi/
investigate /ɪnˈvestɪɡeɪt/
Nguyên tắc 8:
Danh từ ghép: Trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ 1
birthday /ˈbɜːrθdeɪ/
airport /ˈerpɔːrt/
gateway /ˈɡeɪtweɪ/
boyfriend /ˈbɔɪfrend/
greenhouse /ˈɡriːnhaʊs/
seafood /ˈsiːfuːd/
toothpaste /ˈtuːθpeɪst/
Nguyên tắc 9:
Tính từ ghép (thường có dấu gạch ngang ở giữa): Trọng âm rơi vào từ thứ hai
bad-TEMpered
old-Fashioned
one-EYEd
well-DONE
Sự thay đổi trọng âm của từ
Chú ý:
Trọng âm của từ thường thay đổi khi chuyển từ danh từ thành động từ, tính từ hay trạng từ.
- Polis- polial – poliian
- Compete – competitive – competition
- Economy – economical – economize
- necessary – necessarily – necessity
- origin – originality – original
Trong một số trường hợp vẫn có những ngoại lệ. Để thành thục các quy tắc này, bạn nên luyện tập thường xuyên để tạo thành phản xạ tiếng Anh cho mình. Những bước đầu tập luyện, hay phát âm thật chậm, rõ, chú ý sửa từng âm cho tới khi nằm chắc các quy tắc.
3. Trọng âm của câu.
Nhắc đến trọng âm thì bạn thường chỉ nghĩ đến trọng âm của một từ. Tuy nhiên thực tế trọng âm của câu cũng đóng vai trò rất quan trọng giúp bạn nói tiếng Anh hay và tự nhiên hơn.
Cũng giống như trong một từ có nhiều âm tiết sẽ có âm tiết được phát âm mạnh, dài hơn, trong một câu sẽ có những từ trong câu được phát âm mạnh hơn, dài hơn, có những từ được phát âm nhẹ hơn, ngắn hơn. Chính điều này đã tạo nên nhịp điệu trong tiếng Anh. Nhịp điệu câu nói của tiếng Anh thể hiện qua các độ dài bằng nhau (về thời gian) giữa các âm tiết có trọng âm trong một câu, bất kể giữa các trọng âm số lượng âm tiết không có trọng âm bằng nhau hay không bằng nhau.
Ví dụ:
Yesterday I went for a walk in the country.
Trong câu này, nhịp đập giữa Yes-went, went-walk, walk-coun đều phải bằng nhau. Nhịp điệu câu là một yếu tố phân biệt rất rõ giữa người bản ngữ và không phải bản ngữ. Những từ thuộc về nội dung là những từ chìa khoá của một câu. Chúng là những từ quan trọng, chứa đựng nghĩa của câu. Những từ thuộc về mặt cấu trúc là những từ ít quan trọng hơn. Đây là những từ phụ trợ để cấu tạo ngữ pháp cho câu làm cho câu đúng về “cấu trúc” hoặc ngữ pháp.
Vậy trong một câu, chỗ nào sẽ được đánh trọng âm ? Sau đây là một số qui tắc cơ bản:
Từ thuộc về mặt nội dung: được đánh trọng âm, gồm có:
- Động từ chính : go, talk, writing
- Danh từ: student, desk
- Tính từ : big, clever
- Trợ động từ (t/c phủ định ) : can’t, don’t, aren’t
- Đại từ chỉ định : this, that, those
- Từ để hỏi : who, which, where
Từ thuộc về mặt cấu trúc: không đánh trọng âm
- Đại từ : I, you, he ,they
- Giới từ : on, at, into
http://tienganh.elight.edu.vn/9-quy-tac-trong-nam-long-cua-cac-cao-thu-tieng-anh/
ko có cách nào nhé. Hoặc bạn đánh dấu trọng âm nhờ thói quen đọc.
Important trọng âm ở âm 2
đánh trọng âm thì tất nhiên phải có quy tắc chứ ! Không theo quy tắc mà đánh đúng thì một là đánh theo cảm tính , hai là theo thói quen thôi . Từ ''important '' rơi vào âm thứ hai
important thì trọng âm ở âm 2
chứ còn cách đánh dấu trọng âm mà ko cần quy tắc thì...hơi khó
cậu ơi đánh chỗ nào vậy cậu phải đánh ra chứ.
>......<
KkkkK
1 A.number B.morning C.greeting D.repeat
2 A.afternoon B.exercise C.children D.seven
3 Aenglish Bhello C thirteen Dnineteen
4 Asixteen B seventeen C eighteen Dtwenty
5 Agood bye Blisten C today D fourteen
Chúc em học tốt!!!
B - C - D - A - B - D - C - D - D - C - C - B - D - C - B - A - A - D - B - A
1.Động từ có 2 âm tiết => trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ hai. ...
2. Danh từ có 2 âm tiết => trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất. ...
3. Tính từ có 2 âm tiết => trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất. ...
4. Động từ ghép => trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai.
bạn tham khảo nha
Động từ có 2 âm tiết -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2
Danh từ có 2 âm tiết -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1
Tính từ có 2 âm tiết -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1
Động từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2
Trọng âm rơi vào chính các vần sau: sist, cur, vert, test, tain, tract, vent, self.
Với những hậu tố sau thì trọng âm rơi vào chính âm tiết chứa nó: -ee, - eer, -ese, -ique, -esque, -ain.
Các từ có hậu tố là –ic, -ish, -ical, -sion, -tion, -ance, -ence, -idle, -ious, -iar, ience, -id, -eous, -acy, -ian, -ity -> trọng âm rơi vào âm tiết liền trước.
Hầu như các tiền tố không nhận trọng âm.
Danh từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1
Tính từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 1
Các tính từ ghép có thành phần đầu tiên là tính từ hoặc trạng từ, thành phần thứ hai tận cùng là –ed -> trọng âm chính rơi vào thành phần thứ 2.
Khi thêm các hậu tố sau thì trọng âm chính của từ không thay đổi
Những từ có tận cùng là: –graphy, -ate, –gy, -cy, -ity, -phy, -al -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ 3 từ dưới lên.