K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2021

Tk:

 

a,a, Cho hỗn hợp vào dd HClHCl dư, sắt tan hoàn toàn, còn đồng ko phản ứng:

Fe+2HCl→FeCl2+H2Fe+2HCl→FeCl2+H2

Lọc kết tủa ta thu đc đồng

b,b, Dùng AlAl vì AlAl đứng trước CuCu trong dãy hdhh:

2Al+3CuCl2→2AlCl3+3Cu

 đề ntn hả bn
a) Tinh chế vụn đồng từ hỗn hợp vụn các kim loại sau: Cu, Zn, Fe.
b)Có dd muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Nêu phương pháp hóa học làm sạch muối nhôm.
c)

Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Nêu phương pháp làm sạch dd ZnSO4.

 

 

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

27 tháng 9 2021

Canxi và nguyên tố gì nữa bạn nhỉ?

12 tháng 2 2017

Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol. (a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E. Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans. Cho từng chất C, D và...
Đọc tiếp

Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.

(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.

Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.

Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.

(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.

(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.

(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.

1
23 tháng 3 2017

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


22 tháng 12 2018

Dùng thuốc thử là dung dịch  HNO 3  loãng :

Ghi số thứ tự của 3 lọ, lấy một lượng nhỏ hoá chất trong mỗi lọ vào 3 ống nghiệm và ghi số thứ tự ứng với 3 lọ. Nhỏ dung dịch  HNO 3  cho đến dư vào mỗi ống, đun nóng nhẹ. Quan sát hiện tượng :

- Nếu không có hiện tượng gì xảy ra, chất rắn trong ống nghiệm là muối NaCl. Lọ cùng số thứ tự với ống nghiệm là NaCl.

- Nếu có bọt khí thoát ra thì chất rắn trong ống nghiệm có thể là  Na 2 CO 3  hoặc hỗn hợp  Na 2 CO 3  và NaCl.

- Lọc lấy nước lọc trong mỗi ống nghiệm đã ghi số rồi thử chúng bằng dung dịch  AgNO 3 . Nếu :

Nước lọc của ống nghiệm nào không tạo thành kết tủa trắng với dung dịch  AgNO 3  thì muối ban đầu là  Na 2 CO 3

Nước lọc của ống nghiệm nào tạo thành kết tủa trắng với dung dịch  AgNO 3  thì chất ban đầu là hỗn hợp hai muối NaCl và  Na 2 CO 3

Các phương trình hoá học :

Na 2 CO 3  + 2 HNO 3  → 2 NaNO 3  + H 2 O +  CO 2  ↑

(đun nóng nhẹ để đuổi hết khí  CO 2  ra khỏi dung dịch sau phản ứng)

NaCl +  AgNO 3  → AgCl ↓ +  NaNO 3

9 tháng 7 2021

niceeeee 

 

 

27 tháng 5 2016

kim loại có tính khử mạnh thì được điều chế bằng phương pháp diện phân nóng chảy nên chỉ có kim loại Na có tính khử mạnh nhất

2NaCl-----ĐPNC-----> 2Na +Cl2

=> đáp án đúng là A

29 tháng 8 2021

a) Cho kim loại Mg vào dung dịch MgSOcó lẫn tạp chất ZnSO4

Mg tan hết trong hỗn hợp do ZnSO4 phản ứng với Mg. Lọc chất rắn, dung dịch sau phản ứng chỉ còn MgSO4

\(ZnSO_4+Mg\rightarrow MgSO_{\text{ 4 }}+Zn\)

b) Cho kim loại Zn vào dung dịch ZnClcó lẫn tạp chất CuCl2

Zn tan hết trong hỗn hợp do CuClphản ứng với Cu. Lọc chất rắn, dung dịch sau phản ứng chỉ còn ZnCl2

\(Zn+CuCl_2\rightarrow ZnCl_2+Cu\)