Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều 10. Liên thông trong giáo dục
1. Liên thông trong giáo dục là việc sử dụng kết quả học tập đã có để học tiếp ở các cấp học, trình độ khác cùng ngành, nghề đào tạo hoặc khi chuyển sang ngành, nghề đào tạo, hình thức giáo dục và trình độ đào tạo khác phù hợp với yêu cầu nội dung tương ứng, bảo đảm liên thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo trong giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.
2. Việc liên thông trong giáo dục phải đáp ứng các điều kiện bảo đảm chất lượng. Chương trình giáo dục được thiết kế theo hướng kế thừa, tích hợp kiến thức và kỹ năng dựa trên chuẩn đầu ra của từng bậc trình độ đào tạo trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam. Người học không phải học lại kiến thức và kỹ năng đã tích lũy ở các chương trình giáo dục trước đó.
3. Chính phủ quy định chi tiết về liên thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Điều 10. Hợp tác quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
1. Nhà nước có chính sách mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em với các nước, tổ chức quốc tế trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng chủ quyền, phù hợp với pháp luật mỗi nước và thông lệ quốc tế.
2. Nội dung hợp tác quốc tế bao gồm:
a) Xây dựng và thực hiện các chương trình, dự án, hoạt động về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;
b) Tham gia các tổ chức quốc tế; ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;
c) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ hiện đại phục vụ công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;
d) Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; trao đổi thông tin và kinh nghiệm về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
3. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
4. Các tổ chức quốc tế liên quan đến bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở nước ngoài được hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.
-Có
- +Quyền: học bằng nhiều hình thức, phát biểu ý kiến,...
+Nghĩa vụ: học thật tốt, chăm chỉ và siêng học, mang đầy đủ sách vở,...
Câu 1: Văn bản quy phạm pháp luật nào quy định cụ thể về quyền học tập?
A. Luật giáo dục và đào tạo.
B. Luật trẻ em.
C. Luật giáo dục nghề nghiệp.
D. Luật giáo dục.
Câu 2: Hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm?
A. Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên .
B. Giáo dục tại chức và giáo dục từ xa.
C. Giáo dục chính quy và giáo dục tại chức.
D. Giáo dục từ xa và giáo dục thường xuyên.
Câu 3 : Công bằng trong giáo dục được thể hiện ở nội dung nào sau đây ?
A. Học sinh dân tộc Tày được đi học.
B. 40 tuổi vẫn được đi học.
C. Nam và nữ đều được đi học như nhau.
D. Cả A,B, C.
Câu 4 : An và Khoa tranh luận với nhau về quyền học tập, Khoa nói: Tớ chẳng thích học ở lớp này tí nào cả vì toàn các bạn nghèo. Lẽ ra các bạn ấy không được đi học mới đúng. Em có nhận xét gì về cách suy nghĩ của bạn Khoa ?
A. Khoa hiểu như vậy là đúng vì người nghèo thì chỉ được đi làm không được đi học.
B. Khoa hiểu như vậy là đúng vì người nghèo không có tiền để trả tiền đi học.
C. Khoa hiểu như vậy là sai vì người nghèo và người giàu đều bình đẳng trước pháp luật.
D. Khoa hiểu như vậy là đúng vì có tiền mới được đi học.
Câu 5: Việc nào thể hiện sự không bình đẳng trong giáo dục?
A. Tuyển thẳng học sinh giỏi vào trường Chuyên.
B. Không cho học sinh dân tộc thiểu số đi học.
C. Cộng điểm cho con thương binh liệt sỹ.
D. Tuyển thẳng học sinh đạt giải cao vào Đại học.
Câu 6: Miễn học phí cho học sinh nghèo thể hiện tính chất gì của giáo dục?
A. Bình đẳng.
B. Không bình đẳng.
C. Dân chủ.
D. Công khai.
Câu 7: Thành ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói đến điều gì?
A. Vai trò của tự học.
B. Vai trò của tự nhận thức.
C. Vai trò của việc học.
D. Vai trò của cá nhân.
Câu 8: Cần đảm bảo an toàn giao thông ở các loại hệ thống đường nào?
A. Đường sắt, đường thủy, đường hàng không, đường bộ.
B. Đường hàng không, đường bộ.
C. Đường thủy, đường hàng không.
D. Cả A và B.
Câu 9: Theo luật hiện hành, người điều khiển, người ngồi trên xe máy không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ mà không cài quai đúng quy cách bị phạt bao nhiêu tiền?
A. 100.000đ - 300.000đ.
B. 100.000đ - 150.000đ.
C. 100.000đ - 200.000đ.
D. 100.000đ - 250.000đ.
Câu 10: Khi tắc đường, nhiều người đi xe máy có thói quen đi lên vỉa hè. Theo luật hiện hành, hành vi này bị xử phạt bao nhiêu ?
A. 30.000đ - 400.000đ.
B. 50.000đ - 400.000đ.
C. 60.000đ - 400.000đ.
D. 70.000đ - 400.000đ.
Câu 11: Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông là ?
A. Uống rượu bia khi tham gia giao thông.
B. Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
C. Sử dụng điện thoại khi tham gia giao thông.
D. Cả A,B, C.
Câu 12: Theo luật hiện hành, người đang lái xe máy mà sử dụng ô (dù), điện thoại di động, thiết bị âm thanh sẽ bị phạt bao nhiêu?
A. 100.000đ - 150.000đ.
B. 100.000đ - 200.000đ.
C. 200.000đ - 300.000đ.
D. 200.000đ - 400.000đ.
Câu 13: Trường hợp nào là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?
A. Trẻ em mồ côi cha mẹ.
B. Mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài.
C. Mẹ là người nước ngoài, bố là người Việt Nam.
D. Cả A,B, C.
Câu 14: Trường hợp nào sau đây không là công dân nước CHXHCN Việt Nam ?
A. Trẻ em bị bỏ rơi.
B. Trẻ em bị mất cha.
C. Người bị phạt tù chung thân.
D. Trẻ em là con nuôi.
Câu 15 : Người Việt Nam dưới 18 tuổi được gọi là công dân nước CHXNCN Việt Nam không?
A. Có vì người đó sinh ra tại Việt Nam.
B. Có vì người đó đủ tuổi theo quy định của pháp luật.
C. Không vì người đó không sinh ra tại Việt Nam.
D. Không vì người đó không đủ tuổi theo quy định của pháp luậ
mình nghĩ là trước 15 tuổi
6-14