K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trắc nghiệm bài Tôi đi họcCâu 1: Quê hương của Thanh Tịnh là ở đâu?A. Ven sông Hương, thành phố HuếB. Ven sông Hồng, thành phố Hà NộiC. Ven sông Đuống, Gia Lâm (Hà Nội)D. Một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc BộCâu 2: Tác giả Thanh Tịnh đã từng đi làm ở các sở tư rồi vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn, làm thơ.A. ĐúngB. SaiCâu 3: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?A. Bút kíB. Truyện...
Đọc tiếp
Trắc nghiệm bài Tôi đi học

Câu 1: Quê hương của Thanh Tịnh là ở đâu?

A. Ven sông Hương, thành phố Huế

B. Ven sông Hồng, thành phố Hà Nội

C. Ven sông Đuống, Gia Lâm (Hà Nội)

D. Một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ

Câu 2: Tác giả Thanh Tịnh đã từng đi làm ở các sở tư rồi vào nghề dạy học và bắt đầu viết văn, làm thơ.

A. Đúng

B. Sai

Câu 3: “Tôi đi học” của Thanh Tịnh được viết theo thể loại nào?

A. Bút kí

B. Truyện ngắn trữ tình

C. Tiểu thuyết

D. Tuỳ bút

Câu 4: Nhận xét: “Sử dụng thể loại hồi ký với lời văn chân thành, giọng điệu trữ tình tha thiết” phù hợp với văn bản nào?

A. Tôi đi học.

B. Tức nước vỡ bờ.

C. Trong lòng mẹ.

D. Lão Hạc.

Câu 5: Các phương thức biẻu đạt được tác giả Thanh Tịnh sử dụng trong văn bản "Tôi đi học”?

A. Tự sự

B. Miêu tả

C. Biểu cảm

D. Kết hợp cả A, B, C.

Câu 6: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi học” là ai?

A. Người mẹ

B. Người thầy giáo

C. Ông đốc

D. Nhân vật “tôi”

Câu 7: Chủ đề của văn bản “Tôi đi học” nằm ở phần nào?

A. Nhan đề của văn bản

B. Quan hệ giữa các phần của văn bản

C. Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản

D. Cả ba yếu tố trên

Câu 8: Nhân vật chính trong văn bản" Tôi đi học" được miêu tả chủ yếu ở phương diện nào?

A. Ngoại hình

B. Tính cách

C. Tâm trạng

D. Hành động

1
21 tháng 7 2023

1. A

2. A

3. B

4. A

5. D

7. A

8. C

25 tháng 1 2018

Mời bạn hành hương về miền Đông Bắc của Tổ quốc, vùng đất thiêng của Đại Việt, sông núi, rừng cây, bãi cỏ, cánh đồng... đã mấy trăm năm nay, đã nghìn năm qua còn lưu giữ bao dấu tích của Người xưa. Hồn thiêng núi sông tụ hội anh linh của tiền nhân, của những anh hùng với bao chiến công chói ngời sử sách. Núi Phượng Hoàng - Kỳ Lân, nơi Chu Văn An ở ẩn, chùa Côn Sơn, Giếng Ngọc, Thạch Bàn, Bàn Cờ Tiên, Đền Kiếp Bạc,... mỗi một danh thắng, mỗi một di tích lịch sử gợi nhớ gợi thương trong lòng ta về tổ tiên ông cha với bao tự hào. Nghe thông Côn Sơn reo, ta tưởng như nghe tiếng mài gươm của Nguyễn Trãi thuở “bình Ngô”. Nghe tiếng sóng Lục Đầu Giang vỗ, ta tưởng như nghe tiếng reo cùa trăm vạn hùng binh dưới ngọn cờ người anh hùng Trần Quốc Tuấn đang ào ào xông tới Vạn Kiếp tiêu diệt giặc Nguyên-Mông. Khu di tích Côn Sơn nằm ở giữa hai dãy núi Phượng Hoàng - Kỳ Lân, xã Cộng Hoà, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, gần làng Chi Ngại quê hương của dòng họ Nguyễn Trãi. Khu di tích này gồm có núi non, chùa, tháp, rừng thông, khe suối và các di tích nổi tiếng gắn liền với cuộc đời của nhiều danh nhân lịch sử. những dấu tích thời Trần và các giai đoạn lịch sử kế tiếp. Ta đến Chùa Côn Sơn, Chùa có tên là Tư Phức tự, nhân dân địa phương thường gọi là chùa Hun, có từ trước đời Trần, nơi tu luyện của Trạng nguyên Lý Đạo Tái, Pháp danh Huyền Quang. Nguyễn Trãi có thời gian được vua giao chức “Đề Cử" chùa Côn Sơn. Trải qua biến thiên về lịch sử và thời gian, chùa Côn Sơn ngày nay chỉ còn lại ngôi chùa nhỏ ẩn mình dưới tán lá xanh của những cây cổ thụ. Trong chùa còn đầy đủ hệ thống tượng Phật, trong đó có tượng Di Đà Tam Tôn, tượng Trúc Lâm Tổ - tức Trần Nhân Tông, tượng Nhà sư Huyền Quang, tượng ông bà Trần Nguyên Đán, hai pho tượng Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị Lộ. Hiện trong chùa còn nhiều di vật có giá trị được lưu giữ như 8 bia thời Trần – Lê. Ta hãy soi hồn mình vào Giếng Ngọc. Nằm ở sườn núi Kỳ Lân, bên phải là lối lên bàn cờ tiên. Tương truyền đây là giếng nước do thiền sư Huyền Quang được thần linh

báo mộng ban cho chùa nguồn nước quí. Nước giếng trong vắt, xanh mát quanh năm được các sư dùng làm nước cúng lễ của chùa. Rồi đến Thạch Bàn: Bên suối Côn Sơn có một phiến đá lớn, mặt phẳng và nhẵn gọi là Thạch Bàn, nơi Bác Hồ tới thăm Côn Sơn (15/2/1965), Bác dã dừng chân nghỉ tại đây. Tương truyền khi xưa Nguyễn Trãi lấy làm “chiếu thảm” nghi ngơi, ngắm cảnh, làm thơ và suy tư việc nước. Và ta ngắm nhìn Bàn cờ tiên. Từ chùa Côn Sơn leo lên các bậc đá đến đỉnh núi, là một khu đất bằng phẳng, tại đây có một phiến đá khá rộng, tục gọi là Bàn Cờ Tiên. Hiện Bàn Cờ Tiên có dựng nhà bia theo kiểu vọng lâu đình, hai tầng cổ, tám mái. Đứng tại đây, du khách có thể nhìn bao quát cả một vùng rộng lớn: Lục Đầu Giang -Côn Sơn-Kiếp Bạc. Đền thờ Nguyễn Trãi: Năm 2002, tỉnh Hải Dương đã xây dựng đền thờ Nguyễn Trãi trên một khu đất rộng trong quần thể khu di tích Côn Sơn. Trong đền thờ có tượng Nguyễn Trãi bằng đồng với kích thước hợp lý đặt trong nhà tưởng niệm rất trang trọng. Hội Côn Sơn có hai dịp trong năm: hội Xuân từ ngày 16 đến 22 tháng Giêng Âm lịch nhằm tưởng nhớ vị tổ thứ 3 của thiền phái Trúc Lâm; hội Thu từ 15 đến 20 tháng 8 Âm lịch tưởng niệm Nguyễn Trãi. Đến Kiếp Bạc ở xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Nơi dây là thung lũng trù phú trông ra sông Thương và ngã sáu Lục Đầu Giang, xung quanh có dẫy núi Rồng bao bọc. Trần Hưng Đạo, người anh hùng dân tộc, vị chỉ huy tối cao trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông hồi thế kỷ XIII đã đặt bản doanh ở đây, trên vị trí chiến lược này. Đền thờ ông được xây dựng vào đầu thế kỷ XIV, trên một khu đất trung tâm thung lũng, nơi đã diễn ra chiến thắng Kiếp Bạc lừng lẫy do ông chỉ huy và cũng là nơi ông về sống những năm tháng cuối đời. Trong đền hiện còn 5 pho tượng bằng đồng: tượng Trần Hưng Đạo, phu nhân, hai con gái, Phạm Ngũ Lão cùng 4 bài vị thờ 4 con trai. Hàng năm, hội đền dược tổ chức vào ngày mất của Trần Hưng Đạo (20 tháng 8 âm lịch) thu hút rất đông đảo khách thập phương về dự “Tháng 8 giỗ Cha”.

20 tháng 8 2016

câu 1 :

 

Đêm thu buồn lắm Hằng ơi!
Trần thế em nay chán nửa rồi.

Thì ra vào một đêm thu, có trăng sáng, nhà thơ bị nỗi buồn nơi trần thê xâu xé, nên ngẩng lên phàn nàn với chị Hằng!

Như thế đã “buồn” lại “chán” nữa, nhưng tìm hiểu một số ý trong hai câu thơ này sẽ thấy chất thơ riêng của Tản Đà. Trước hết là lí do của cái buồn. Phải chăng trong cuộc đời này chí hướng của ông không thể thực hiện? Cái “trần thê” mà nhà thơ đang sông nó ngột ngạt, nặng trĩu xuống bởi các thanh bằng “chị Hằng ơi, trần thế em nay”. Nhưng dù buồn chán, nhà thơ vẫn dùng cách xưng hô ngọt xớt “chị Hằng ơi”, thành ra giọng điệu thơ vừa ngọt ngào vừa thân thiết, xóa đi cái khoảng cách vời vợi giữa trái đất và vầng trăng. Nhưng sao không nói “chán lắm rồi” mà chỉ mới “chán nửa rồi”, một cách nói hình tượng có vẻ ỡm ờ, nhưng không sàm sỡ! vầng trăng từ xưa đến nay vốn là nguồn mạch vô tận của thơ ca. Nhưng hôm nay thì “vầng trăng” không còn để ngắm, để xúc cảm, mà để cho thi sĩ làm thân xin giúp đỡ cho ông thoát khỏi cái “trần thế” đã chán một “nửa rồi”.

20 tháng 8 2016

câu 2 :

Cái ngông, cái phong tình của thi sĩ đã dâng lên cực điểm. Đêm rằm tháng tám, là đêm Trung thu đẹp nhất. Chẳng còn buồn vì cô đơn nữa, thi sĩ được cùng chị Hằng 'Tựa nhau trông xuống thế gian cười". Cái cử chí "tựa nhau" và nụ cười ấy cũng là một giấc mộng đẹp. Thoáng một chút mỉa mai (cho trần thế) nhưng đầy thú vị vì được thoát li, được thỏa thích nơi cung quế:

"Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám,

Tựa nhan trông xuống thế gian cười"

Cái kết thoát li. Một cách nói phong tình, tài hoa. Có đọc bài thơ "Hầu Trời" mới thấy được, cảm được cái hay, cái thú vị của bài "Muốn làm thằng Cuội". Nửa đêm, Tản Đà tỉnh dậy đun nước pha trà, rồi ngâm thơ... Trời nghe giọng ngâm bèn sai hai tiên nữ xuống cõi trần rước thi sĩ bay lên. Thi sĩ đọc thơ cho Trời và bầy tiên nghe.


 

Đọc đoạn trích sau đây "Ngô Tất Tố (1893-1954) quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh(nay thuộc Đông Anh, Hà Nội),xuất thân là một nhà nho gốc nông dân.Ông là một học giả có nhiều công trình nghiên cứu về triết học, văn học cổ có giá trị; một nhà báo với nhiều bài viết mang khuynh hướng dân chủ và giàu tính chiến đấu; một nhà văn hiện thực chuyên viết về nông thôn trong giai đoạn trước cách...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau đây 

"Ngô Tất Tố (1893-1954) quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh(nay thuộc Đông Anh, Hà Nội),xuất thân là một nhà nho gốc nông dân.Ông là một học giả có nhiều công trình nghiên cứu về triết học, văn học cổ có giá trị; một nhà báo với nhiều bài viết mang khuynh hướng dân chủ và giàu tính chiến đấu; một nhà văn hiện thực chuyên viết về nông thôn trong giai đoạn trước cách mạng.Sau cách mạng, Ngô Tất Tố sau sưa hoạt động trong công tác tuyên truyền văn nghệ phục vụ kháng chiến chống Pháp.Ông được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 1996.Một số tác phẩm ở nhiều thể loại như: Tắt đèn (tiểu thuyết, 1939), Lều chõng (phóng sự tiểu thuyết, 1940)

Trong đoạn văn trên những Tường Từ Vững nào đã đc dùng để giới thiệu Ngô Tất Tố?

0
Đọc đoạn trích sau đây "Ngô Tất Tố (1893-1954) quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh(nay thuộc Đông Anh, Hà Nội),xuất thân là một nhà nho gốc nông dân.Ông là một học giả có nhiều công trình nghiên cứu về triết học, văn học cổ có giá trị; một nhà báo với nhiều bài viết mang khuynh hướng dân chủ và giàu tính chiến đấu; một nhà văn hiện thực chuyên viết về nông thôn trong giai đoạn trước cách...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau đây 

"Ngô Tất Tố (1893-1954) quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh(nay thuộc Đông Anh, Hà Nội),xuất thân là một nhà nho gốc nông dân.Ông là một học giả có nhiều công trình nghiên cứu về triết học, văn học cổ có giá trị; một nhà báo với nhiều bài viết mang khuynh hướng dân chủ và giàu tính chiến đấu; một nhà văn hiện thực chuyên viết về nông thôn trong giai đoạn trước cách mạng.Sau cách mạng, Ngô Tất Tố sau sưa hoạt động trong công tác tuyên truyền văn nghệ phục vụ kháng chiến chống Pháp.Ông được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 1996.Một số tác phẩm ở nhiều thể loại như: Tắt đèn (tiểu thuyết, 1939), Lều chõng (phóng sự tiểu thuyết, 1940)

Trong đoạn văn trên những Tường Từ Vững nào đã đc dùng để giới thiệu Ngô Tất Tố?

1
8 tháng 11 2021

 mọi người giúp mình với mai phải nộp bài rồi

 

Đọc đoạn trích sau đây "Ngô Tất Tố (1893-1954) quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh(nay thuộc Đông Anh, Hà Nội),xuất thân là một nhà nho gốc nông dân.Ông là một học giả có nhiều công trình nghiên cứu về triết học, văn học cổ có giá trị; một nhà báo với nhiều bài viết mang khuynh hướng dân chủ và giàu tính chiến đấu; một nhà văn hiện thực chuyên viết về nông thôn trong giai đoạn trước cách...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau đây 

"Ngô Tất Tố (1893-1954) quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh(nay thuộc Đông Anh, Hà Nội),xuất thân là một nhà nho gốc nông dân.Ông là một học giả có nhiều công trình nghiên cứu về triết học, văn học cổ có giá trị; một nhà báo với nhiều bài viết mang khuynh hướng dân chủ và giàu tính chiến đấu; một nhà văn hiện thực chuyên viết về nông thôn trong giai đoạn trước cách mạng.Sau cách mạng, Ngô Tất Tố sau sưa hoạt động trong công tác tuyên truyền văn nghệ phục vụ kháng chiến chống Pháp.Ông được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 1996.Một số tác phẩm ở nhiều thể loại như: Tắt đèn (tiểu thuyết, 1939), Lều chõng (phóng sự tiểu thuyết, 1940)

Trong đoạn văn trên những Tường Từ Vững nào đã đc dùng để giới thiệu Ngô Tất Tố?

0
19 tháng 2 2022

Tham khảo: Hải Dương là vùng đất phát triển gắn liền với lịch sử phát triển đất nước. Lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc đã để lại cho vùng đất này một tài sản vô giá với hàng nghìn di tích lịch sử - văn hoá. Đây là vùng đất đã gắn bó với tên tuổi và sự nghiệp của nhiều danh nhân . Có lẽ , ấn tượng nhất với em chính là khu Di tích lịch sử - văn hóa Côn Sơn – Kiếp Bạc đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là di tích quốc gia đặc biệt . Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc là trung tâm văn hóa, tôn giáo - tín ngưỡng lớn ở khu vực đông bắc châu thổ Bắc Bộ. Trải qua trên 700 lịch sử, tại khu di tích này, các lễ hội truyền thống gắn với khu di tích vẫn được duy trì, có sức thu hút đặt biệt, trở thành nhân tố không thể thiếu trong đời sống văn hóa, tâm linh của cộng đồng. Hàng năm, hội Côn Sơn (gắn với Trúc Lâm đệ tam Tổ - Huyền Quang) được bắt đầu từ rằm tháng Giêng và kéo dài đến hết tháng Giêng ... Lễ hội đền Kiếp Bạc (gắn với ngày giỗ của Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn) được tổ chức từ ngày 16 tháng 8 và kết thúc vào ngày 20 tháng 8 (Âm lịch) hàng năm ... Ngoài ra, trong khu vực di tích còn lưu giữ được nhiều di vật, cổ vật của nhiều thời kỳ lịch sử, có giá trị độc đáo . Em cảm thấy vô cùng tự hào khi là người con của quê hương Hải Dương .

7 tháng 10 2018

Đáp án

1 – d; 2 – a; 3 – c; 4 - b

Câu 3: Hai câu thơ đầu bài "Muốn làm thằng Cuội" là tiếng than và lời tâm sự của Tản Đà với chị Hằng. Theo em vì sao Tản Đà có tâm trạng chán như thế? *Câu 4: Nhiều người đã nhận xét một cách xác đáng rằng, Tản Đà là một hôn thơ "ngông". Em hiểu "ngông" nghĩa là gì (bộc lộ thái độ như thế nào với cuộc sống)? *Câu 5: Hãy phân tích cái "ngông" của Tản Đà trong ước muốn được làm thằng Cuội? *Câu 6: Ước...
Đọc tiếp

Câu 3: Hai câu thơ đầu bài "Muốn làm thằng Cuội" là tiếng than và lời tâm sự của Tản Đà với chị Hằng. Theo em vì sao Tản Đà có tâm trạng chán như thế? *

Câu 4: Nhiều người đã nhận xét một cách xác đáng rằng, Tản Đà là một hôn thơ "ngông". Em hiểu "ngông" nghĩa là gì (bộc lộ thái độ như thế nào với cuộc sống)? *

Câu 5: Hãy phân tích cái "ngông" của Tản Đà trong ước muốn được làm thằng Cuội? *

Câu 6: Ước muốn của em trong học tập và cuộc sống là gì? *

Câu 7: Nếu cho em được thay đổi một điều gì đó trong môn Ngữ văn để việc học tập trở nên hiệu quả và ý nghĩa hơn thì em sẽ thay đổi điều gì? *

Câu 8: Nếu muốn bản thân trở nên tốt hơn so với hiện tại thì em sẽ thay đổi điều gì trong con người của mình? *

 

0