K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2019

Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng hai hợp chất của đồng phân hủy bằng:

m C u 2 O H 2 C O 3 = m C u O + m H 2 O + m C O 2 = 3,2 + 0,36 + 0,88 = 4,44(g)

   Tỉ lệ phần trăm về khối lượng hai hợp chất của đồng có chứa trong quặng:

   mCu2(OH)2CO3 = (4,44 x 100)/ 4,8 = 92,5%

2 tháng 8 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!vui

Theo mình nghĩ thì là : Cu(OH)2CO3

a) PTHH: \(Cu\left(OH\right)_2CO_3\underrightarrow{o}2CuO+H_2O+CO_2\uparrow\)

2 tháng 8 2017

còn b sao bn?

30 tháng 5 2017

Công thức hóa học của hai hợp chất của   C u 2 O H 2 C O 3 → C u O H 2   v à   C u C O 3

   Các PTHH của phản ứng phân hủy:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

1/ a/ Nung nóng đá vôi khối lượng chất rắn thu được giảm hay tăng ? Vì sao ? b/ Lưỡi dao sắt bị ghỉ sét khối lượng lưỡi dao trước và sau bị ghỉ sét như thế nào ? 2/ Cho 2,4 magiê vào cốc chứa dung dịch axit clohidric thu được 9,5g magiê clorua và 0,2g khí hiđrô a/ Viết phương trình chữ - phương trình hóa học b/ Viết biểu thức ĐLBTKL c/ Tính khối lượng HCl phản ứng 3/ Hợp chất sắt...
Đọc tiếp

1/

a/ Nung nóng đá vôi khối lượng chất rắn thu được giảm hay tăng ? Vì sao ?

b/ Lưỡi dao sắt bị ghỉ sét khối lượng lưỡi dao trước và sau bị ghỉ sét như thế nào ?

2/ Cho 2,4 magiê vào cốc chứa dung dịch axit clohidric thu được 9,5g magiê clorua và 0,2g khí hiđrô

a/ Viết phương trình chữ - phương trình hóa học

b/ Viết biểu thức ĐLBTKL

c/ Tính khối lượng HCl phản ứng

3/ Hợp chất sắt (III) clorua có 34,46% khối lượng sắt, còn lại % clo

a/ Lập công thức hợp chất biết trong phân tử có chứa 3 nguyên tử clo

b/ Lập phương trình hóa học tạo thành sắt (III) clorua từ sắt và clo

4/ Quặng malactic chứa 2 hợp chất của đồng là Cu(OH)2 và CuCO3 đều bị nung nóng ở nhiệt độ cao tạo ra CuO; CO2; H2O

a/ Viết phương trình phản ứng

b/ Nung nóng 120g quặng thu được 80g CuO; 22g CO2 và 9g nước. Tính % tạp chất lẫn trong quặng.

MÌNH CẦN GẤP. TKS :*

4
27 tháng 7 2017

4, a, CuCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO + CO2

Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO + H2O

theo ĐLBTKL:

\(m_{CuCO_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}+m_{CuO}\)

\(\Rightarrow m_{tc}=120-\left(80+22+9\right)=9g\)

\(\Rightarrow\%m_{tc}=\dfrac{9}{120}.100\%=7,5\%\)

26 tháng 7 2017

1, a, lượng chất ran thu đc giảm vì có khí CO2 thoát ra

b, khối lượng lưỡi dao sắt lớn hơn so vs trước

18 tháng 12 2016

1. pthh

CuCO3+ H2O = CuO+ CO2 +H2O

nCO2= 2,22: (12+16.2)= 0,0504 mol

nH2O= 0,9:18= 0,05 mol

nCuO= 6:( 64+16) = o,1125 mol

Vì H20 nhỏ nhất (thiếu) nên các chất phản ứng, các chất tạo thành đều tính theo H2O

Theo pthh: nCuCO3= nH2O= 0.05 mol

mCuCO3= 0,05. (64+16.3)= 5,6g (lượng thu được theo pthh)

gọi lượng thu được thực tế là a, ta co:

a.\(\frac{100}{5,6}\)= 90

a= 5,04

=> khối lượng quặng đem nung là 5,04 g

 

18 tháng 12 2016

bài này mình chưa gặp bao h, mình chỉ tìm được cthh của A là NO2 thôi

28 tháng 11 2016

Câu 1: PTHH: Fe2O3 + 3CO ===>Fe + 3CO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2

= 32 + 16,8 - 26,4 = 22,4 kg

 

28 tháng 11 2016

Câu 2/

a/ PTHH: CuCO3 ==( nhiệt)==> CuO + CO2

Cu(OH)2 ==(nhiệt)==> CuO + H2O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mCO2 = mmalachite - mCuO - mH2O

= 2,22 - 1,60 - 0,18 = 0,44 gam

b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mquặng = mCuO + mCO2 + mH2O

= 6 + 0,9 + 2,2 = 9,1 gam

28 tháng 12 2016

CuCO3 -> CuO +CO2 + H2O
áp dụng đlbtkl: m CuCO3= m CuO + m CO2 +m H2O
Suy ra: m CO2= m CuCO3 - (m CuO + m H2O)= 2,22 - (1,6 + 0,18)=0,44g
ta lại có: CuCO3= m CuO + m CO2 +m H2O= 6+0,9+2,2 =9,1 g
Chúc bạn học tốt! ;)

16 tháng 3 2020

sai rồi bạn ơi. Khi nung là phải CuCO3+O2->CuO+CO2+H2O

11 tháng 8 2016

a)gọi công thức hh: CxOy

ta có : \(\frac{12x}{16y}=\frac{3}{8}\)=> x:y=1:1 vậy tỉ số giữa C mà O là 1:1

b) do phân tử có 1 nguyên tử C

=> phân tử sẽ có 1 nguyên tử O 

vì theo tỉ lệ 1:1

=> pTK của phân tử là : 12+16=28g/mol

20 tháng 7 2019

chia sao tỉ lệ ra 1:1 hay vậy bạn?

5 tháng 2 2020

a, Ta có PTHH :

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\) ( I )

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+H_2O\) ( II )

\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow3Fe+4H_2O\) ( III )

b, \(n_{H2O}=\frac{m_{H2O}}{M_{H2O}}=\frac{14,4}{1.2+16}=\frac{14,4}{18}=0,8\left(mol\right)\)

\(n_{\left(H\right)}=2.n_{H2O}=2.0,8=1,6\left(mol\right)\)

=> \(n_{H2}=\frac{1}{2}.n_{\left(H\right)}=\frac{1,6}{2}=0,8\left(mol\right)\)

-> \(V_{H2}=n_{H2}.22,4=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)