K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2017

1. Câu hỏi của phạm thị trang tuyền - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

2. Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Minh - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến

15 tháng 9 2017

xem da.lolang

17 tháng 12 2021

tk

Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

17 tháng 12 2021

cảm ơn bn'

 

23 tháng 11 2016

cute

23 tháng 11 2016

xinh vậy

16 tháng 5 2017

Em biết gì về cận thị học đường ?

Cận thị là một tật khúc xạ gây rối loạn chức năng thị giác và chiếm một vị trí đáng kể trong nhóm tật về thị giác, đặc biệt ở học sinh và người lao động trẻ.

Khi bị cận thị, hình ảnh sẽ được hội tụ trước võng mạc thay vì hội tụ ở võng mạc như mắt bình thường. Một thấu kính lõm phù hợp có thể giúp điều chỉnh hình ảnh về đúng võng mạc.

Cận thị làm giảm sức nhìn, gây cản trở, khó khăn trong việc học tập và sinh hoạt hàng ngày. Các em học sinh từ 7-16 tuổi rất dễ mắc chứng cận thị, và độ cận thị tăng nhanh do mắt phải điều tiết nhiều.

Bằng những hiểu biết của em về nguyên nhân và các biện pháp phòng chống cận thị, em hãy kể về các hoạt động cụ thể ở nhà hoặc ở trường học mà em biết ( hoặc tham gia ) để phòng chống cận thị.

Các hoạt động cụ thể ở nhà hoặc ở trường học để phòng chống cận thị:

  • Cho mắt nghỉ ngơi từng lúc: Khi chúng ta hoạt động gì về mắt quá lâu như đọc truyện, đọc sách báo… quá lâu sẽ khiến mắt chúng ta mỏi và làm cho thị lực bị giảm đi. Chính vì vậy nhìn gần quá lâu chúng ta lên cho mắt nhìn xa 1-2′, hoặc nhắm mắt thư giãn trong khoảng 30s.
  • Chú ý đến ánh sáng: ánh sáng cũng là 1 tác nhân dẫn đến cận thị. Khi phòng học hoặc nơi làm việc có ánh sáng kém, không đủ sáng cho mắt cũng khiến cho mắt phải cố nhìn lên dẫn đến thị lực bị kém đi. Vậy nên tìm nơi nào có ánh sáng đủ sáng để làm việc, hoặc lên sử dụng các loại bóng đèn có ánh sáng trắng, không nên sử dụng các loại bóng đèn vàng nó sẽ làm cho mắt bị chói và nhanh mỏi mắt
  • Chú ý khoảng cách khi đọc và viết: Khoảng cách đọc và viết từ 25cm đến 40 cm tùy theo độ tuổi lớn nhỏ. Còn khoảng cách sử dụng màn hình máy tính khoảng 60cm. Chúng ta không nên đọc và viết khoảng cách gần quá vì khi đó mắt sẽ phải cố gắng điều tiết thị lực để đọc được, chính vì vậy sẽ làm thị lực bị giảm đi.
  • Không nên đọc sách, truyện, báo… trên tàu xe: vì khi đó khoảng cách đọc của chúng ta sẽ bị thay đổi liên tục rất có hại cho mắt
  • Không nên xem tivi quá gần, quá lâu: Ánh sáng tivi quá sáng cũng khiên cho mắt chúng ta hay bị mỏi. Lên xem tivi với lượng thời gian vừa phải để có thời gian cho mắt được nghỉ.
  • Ăn nhiều thức ăn có chứa vitamin A: Vitamin A có tác dụng làm sáng mắt chính vì vậy nên bổ sung các loại thức ăn có chứa nhiều vitamin A như: cà chua, cà rốt, gấc…
  • Lên cung cấp cho cơ thể chế độ dinh dưỡng phù hợp, bổ sung các vi chất vitamin E, C, chất khoáng có trong rau củ quả, thịt, cá biển, trứng để duy trì các môi trường trong suốt của mắt.
16 tháng 5 2017

*Nguyen nhân:

- Do điều tiết mắt: thói quen nhìn gần hơn tiêu điểm của mắt, mắt phải điều tiết gần hơn trong thời gian quá lâu ở độ sáng không thích hợp, hoặc sáng quá hoặc tối quá làm mỏi cơ mắt.

- Nguyên nhân do ăn uống: Chế độ ăn uống không hợp lý, thiếu các dưỡng chất cần thiết như Vitamin A, Vitamin B2, thiếu các loại rau xanh, thừa các chất đường, mỡ.

*Biện pháp:

Điều chỉnh sự điều tiết của mắt: khám mắt ở địa chỉ uy tín, đo thị lực và đeo kính hợp lý. Hướng dẫn các em học tập và giải trí đúng cách: ngồi học đúng tư thế, nơi đủ ánh sáng, giữ đúng khoảng cách khi xem ti vi, chơi vi tính…

- Chế độ ăn uống hợp lý: Thực đơn hàng ngày nên có nhiều các loại rau xanh thẫm, cà rốt, bí đỏ, cà chua cung cấp các vitamin dưỡng mắt như Vitamin A, vitamin E, vitamin B. Nên hạn chế thức ăn chế biến sẵn chứa nhiều đường, dầu mỡ.

- Chăm sóc mắt hàng ngày bằng cách sử dụng thuốc nhỏ mắt nhằm bổ sung các vitamin, acid amin cho mắt.

14 tháng 10 2017

Cách phòng chống: Chúng ta nên ăn chín uống sôi, không ăn rau sống và các món nem, tái, gỏi cá hoặc các món ăn tương tự

10 tháng 10 2017

* Ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao tại vì:
- Nhà tiêu hố xí …chưa hợp vệ sinh  tạo điều kiện cho trứng giun phát triển.
- Ruồi nhặng nhiều… góp phần phát tán bệnh giun đũa.
- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn kém: Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán bánh quà ở nơi có nhiều bụi…
* Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa:
Ăn uống hợp vệ sinh, không nên ăn rau sống, ăn chín uống sôi rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn để tránh ruồi nhặng đậu vào thức ăn, vệ sinh cộng đồng, xây nhà tiêu hố xí ở gia đình, tẩy giun dịnh kì.

10 tháng 10 2017

*Sự lây bệnh giun đũa ở người qua con đường nào?

-Bệnh giun đũa lây đồ ăn, thức uống bị nhiễm trứng giun đũa có trong phân .Trứng nở trong ruột, đào xuyên qua thành ruột và di chuyển tới phổi thông qua máu. Tại đây chúng chui vào hốc phổi ,đi ngược lên khí quản ,nơi chúng bị ho ra và nuốt vào. Ấu trùng sau đó chui xuống dạ dày lần nữa ,đi vào ruột nơi chúng phát triển thành giun.

*Vì sao nước ta hay mắc bệnh giun đũa?

-Ở nước ta hay mắc bệnh giun đũa vì:

+Nhà tiêu, hố xí... chưa hợp vệ sinh.

+Ruồi nhặng nhiều góp phần phát tán bệnh

+Sự thiếu ý thức, trình độ hiểu biết trong việc gây ô nhiễm môi trường còn hạn hẹp:Tưới hoa màu bằng phân tươi, bán hàng quán nơi khói bụi mất vệ sinh , ...

26 tháng 11 2016

Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm

Tập tính chăn lưới khắp nơi: chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ

Tập tính bắt mồi: khi rình bắt mồi, sâu bọ sa lưới, nhện lập tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

28 tháng 11 2016

_ Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
_ Tập tính chăng lưới khắp nơi: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơn vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
_Tập tính bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

22 tháng 3 2017

1.

* Đặc điểm thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước
- Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
* Đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi, vừa để ngửi, vừa để thở)
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi 5 phần có ngón chi đốt, linh hoạt
\(\Rightarrow\) Ếch đồng thích nghi với cả đời sống ở nước vừa ở cạn

2.

3.

Lớp chim:
+ Đặc điểm chung:
+ Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.

+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh

4.

Lớp thú:
+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

+ Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại

5.

Bộ lông dày xốp \(\rightarrow\) giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm

Chi trước ngắn \(\rightarrow\) Đào hang, di chuyển

Chi sau dài, khỏe \(\rightarrow\)Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy \(\rightarrow\) thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường

Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía \(\rightarrow\) định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù

22 tháng 3 2017

1. Trình bày đặc điểm cấu táo của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn?

* Đặc điểm thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước
- Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)
* Đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi, vừa để ngửi, vừa để thở)
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi 5 phần có ngón chi đốt, linh hoạt
=> Ếch đồng thích nghi với cả đời sống ở nước vừa ở cạn

2. Lap bang so sanh he ho hap, toan hoan, bai tiet cua than lan va ech dong?

Ếch:
+Hô hấp: Phổi đơn giản, ít vách ngăn (chủ yếu hô hấp bằng da)
+Tuần hoàn: Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn
+Bài tiết: Thận giữa, bóng đá_i lớn
Thằn lằn:
+Hô hấp: Phổi có nhiều ngăn ( cơ lien sườn tham gia hô hấp
+Tuần hoàn: Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu ít pha trộn hơn
+Bài tiết: Thận sau, xoang huyệt có khả năng hấp thu lại nước

3. Trinh bay dac diem chung va vai tro cua lop chim?
+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.

+ Vai trò:
Có lợi:
- Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
- Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
- Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

Có hại:
- Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
- Chim là động vật trung gian truyền bệnh

4. Trinh bay dac diem chung va vai tro cua lop thu?

+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

+ Vai trò:
- Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại

5. Trinh bay cau tao ngoai cua tho?

Cấu tạo ngoài của thỏ
+Mắt
+Tai
+Lông xúc giác
+Chi trước
+Chi sau
+Đuôi
+Lông mao

24 tháng 3 2017

bạn học chương trình VN đúng ko