K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
15 tháng 5 2021

Đổi: \(1h30'=1,5h;8h30'=8,5h\)

Lúc xe máy đuổi kịp thì xe đạp đã đi được: 

\(12\times\left(8,5-6\right)=30\left(km\right)\)

Vận tốc của xe máy là: 

\(30\div\left(8,5-1,5-6\right)=30\left(km/h\right)\)

b) Để đi đến B thì xe máy hết số giờ là: 

\(45\div30=1,5\left(h\right)\)

Lúc đó xe đạp đã đi được quãng đường là: 

\(12\times\left(1,5+1,5\right)=36\left(km\right)\)

Xe đạp còn cách B: 

\(45-36=9\left(km\right)\)

10 tháng 5 2021
[(100+1)×100]:2=5050
15 tháng 5 2021

hehedeèvtcsfq34fwed3165tr

1 tháng 5 2015

Bạn àh ! Bài này bạn chỉ cần suy luận và coi những bài cô hay thầy giáo ghi đó.Chỉ cần đọc công thức và áp dụng mà làm

6 tháng 4 2016

Theo mình thì gặp nhau lúc 8 giờ 

4 tháng 5 2021

Gọi thời gian để xe máy đuổi kịp xe máy là t (giờ;t>0)

Quãng đường xe máy đi đến chỗ gặp là: S1=45t

Quãng đường xe đạp đi đến chỗ gặp nhau là: S2=9t

Theo bài ra ta có:

S1-S2=18

=>45t-9t=18

=>36t=18

=>t=0,5 (giờ)

Khi xe máy đuổi kịp xe đạp đi đc quãng đường là:

      9*0,5=4,5 (km)

        Đáp số: 4,5 km

25 tháng 4 2016

 Sau 3 giờ thì quãng đường xe đạp đi được là: 12 . 3 = 36 km Hiệu hai vận tốc là: 36 - 12 = 24 km/h Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp là: 36: 24 = 1,5 giờ Đáp số: 1,5 giờ