Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiệu vận tốc 2 xe: 50 – 40 = 10 (km/h)
Thời gian xe A đuổi kịp xe C
20 : 10 = 2 (giờ)
Địa điểm K, 2 xe gặp nhau cách A
50 x 2 = 100 (km)
Và cách B: 220 – 100 = 120 (km)
Gọi D là điểm chính giữa KB thì cách K và B là
120 : 2 = 60 (km)
Để điểm D luôn cách đều xe C và B từ lúc này về sau thì phải di chuyển về B với vận tốc
40 : 2 = 20 (km/h)
Thời gian xe A gặp điểm D để cách đều xe C và B
60 : (50 – 20) = 2 (giờ)
Xe A đến điểm D lúc
6 + 2 + 2 = 10 (giờ)
Địa điểm xe A đuổi kịp điểm D để cách đều xe C và B cách K
50 x 2 = 100 (km)
Quãng đường AD (AD=AK+KD)
100 + 100 = 200 (km)
Đáp số: 10 giờ và 200 km
Ủng hộ nha
Giả sử vào lúc 6 giờ có một xe thứ ba đi quãng đường
EB gấp đôi quãng đường AB với vận tốc gấp đôi xe đi từ A.
Vậy thì khoảng cách từ xe thứ ba đến B luôn luôn gấp đôi khoảng cách xe đi từ A đến B.
Như vậy xe đi từ C gặp xe đi từ E lúc nào thì đó cũng là đáp số của bài toán.
Quãng đường xe đi từ C đi trước xe đi từ E:
220 + 20 = 240 (km)
Hiệu vận tốc:
100 – 40 = 60 (km)
Thời gian hai xe đi để gặp nhau:
240 : 60 = 4 (giờ)
Hai xe gặp nhau tại điểm K lúc:
6 + 4 = 10 (giờ)
Cùng thời gian đó, xe đi từ A đến điểm D là:
50 x 4 = 200 (km)
Thời gian đi từ A đến C của Hùng là: 11 - 8 = 3 (giờ)
Thời gian đi từ B đến C của Dũng là: 11 - 8 = 3 (giờ)
Quãng đường AB là 30 km do đó cứ 1 giờ khoảng cách của Hùng và Dũng bớt đi 10 km. Vì vậy lúc 9 giờ Hùng còn cách Dũng là 20 km, lúc đó Ninh gặp Dũng nên Ninh cũng cách Hùng 20 km.
Đến 9 giờ 24 phút, Ninh gặp Hùng do đó tổng vận tốc của Ninh và Hùng là:
20 : \(\frac{24}{60}=50\left(km\h\right)\)
Do vận tốc của Ninh bằng 1/4 vận tốc của Hùng nên vận tốc của Hùng là:
[50 : (1 + 4)] . 4 = 40 (km/h)
Từ đó suy ra quãng đường BC là:
40 . 3 - 30 = 90 (km)
Đáp số: BC = 90 km
Xe lửa gặp người thứ hai lúc 8 giờ 30 phút ở D, gặp người thứ nhất lúc 8 giờ 40 phút ở E.
Thời gian người thứ nhất đi EC:
10h - 8h 40ph = 80 (ph).
Thời gian xe lửa đi CE:
80 : 2 = 40 (ph).
Xe lửa khởi hành từ C lúc:
8h 40ph - 40ph = 8 (h).
Thời gian xe lửa đi CD:
8h 30ph - 8h = 30 (ph).
Thời gian người II đi CD:
10h - 8h 30ph = 90 (ph).
Tỉ số vận tốc xe lửa và vận tốc người II:...
120 km
i do not sure
11111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111
rên đường thẳng AC có điểm b. lúc 7 giờ người thứ nhất đi từ a, người thứ 2 đi từ b, cả 2 người cùng đến c lúc 10 giờ trên đường đi, người thứ hai gặp một chiếc xe lửa đi từ c về a lúc 8h 30 phút , người thứ nhất gặp lúc 8h40 phút. biết quãng đường ab dài 30 km và vận tốc xe lửa gấp đôi người thứ nhất. hỏi xe lửa đi từ c lúc mấy giờ{cái này biết rồi}, và ac dài bao nhiêu km {chưa biết}
Toán lớp 6
9 giờ 24 phút = 9,4 giờ
Vân tốc của Hùng hơn Dũng: 30 : (11-8) = 10 (km/giờ)
Đến 9 giờ thì Hùng còn cách Dũng: 30 – 10 x (9-8) = 20 (km)
(Lúc 9 giờ xem Hùng và Ninh là hai chuyển động ngược chiều cách nhau 20km và gặp nhau lúc 9,4 giờ)
Tổng vận tốc của Hùng và Ninh là: 20 : (9,4 – 9) = 50 (km/giờ)
Tổng số phần bằng nhau: 1 + 4 = 5 (phần)
Vận tốc của Hùng là: 50 : 5 x 4 = 40 (km/giờ)
Quãng đường AC dài: 40 x (11-8) = 120 (km)
Quãng đường BC dài: 120 – 30 = 90 (km)
theo mk nghĩ thì:
Thời gian Ninh đi từ B đến A :
9h-9h24=24 (phút)
Vận tốc của Hùng :
30:24=\(\frac{5}{4}\)(km/h)
Vận tốc của Ninh:
\(\frac{5}{4}.\frac{1}{4}=\frac{5}{16}\)(km/h)
Thời gian để đi từ A đến C:
11-8=3 (tiếng)
3 tiếng =180 phút
Thời gian đi từ B đến C:
180-24=156 (phút)
Quãng đường BC dài:
\(\frac{5}{16}.156=\frac{195}{4}\)(km)
\(\frac{195}{4}km=48.75km\)
ĐS:48.75 km
9 giờ 24 phút = 9,4 giờ
Vân tốc của Hùng hơn Dũng: 30 : (11-8) = 10 (km/giờ)
Đến 9 giờ thì Hùng còn cách Dũng: 30 – 10 x (9-8) = 20 (km)
(Lúc 9 giờ xem Hùng và Ninh là hai chuyển động ngược chiều cách nhau 20km và gặp nhau lúc 9,4 giờ)
Tổng vận tốc của Hùng và Ninh là: 20 : (9,4 – 9) = 50 (km/giờ)
Tổng số phần bằng nhau: 1 + 4 = 5 (phần)
Vận tốc của Hùng là: 50 : 5 x 4 = 40 (km/giờ)
Quãng đường AC dài: 40 x (11-8) = 120 (km)
Quãng đường BC dài: 120 – 30 = 90 (km)
Đổi 9 giờ 24 phút = 9,4 giờ
Hiệu vận tốc của Hùng và Dũng là:
30 : (11-8) = 10 (km/giờ)
Đến 9 giờ thì Hùng còn cách Dũng:
30 – 10 x (9-8) = 20 (km)
(Lúc 9 giờ xem Hùng và Ninh là hai chuyển động ngược chiều cách nhau 20km và gặp nhau lúc 9,4 giờ)
Tổng vận tốc của Hùng và Ninh là:
20 : (9,4 – 9) = 50 (km/giờ)
Tổng số phần bằng nhau:
1 + 4 = 5 (phần)
Vận tốc của Hùng là:
50 : 5 x 4 = 40 (km/giờ)
Quãng đường AC dài:
40 x (11-8) = 120 (km)
Quãng đường BC dài:
120 – 30 = 90 (km)