Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).
+ Ví dụ:
- Quả khô: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải, quả đậu, quả nổ,…
- Quả thịt: quả cà chua, quả xoài, quả táo, quả lê, quả chanh, quả cam,…
Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).
Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo.
Ba loại quả thịt ở địa phương em là : quả xoài , quả táo , quả đu đủ.
Ba loại quả khô ở địa phương em là : quả chò , quả cải , quả thìa là.
Quả thịt: quả cà chua, quả xoài, quả táo.
Quả khô nẻ: quả cải, quả bông, quả đậu, quả bông, quả đậu Hà Lan,...
Quả khô không nẻ: quả me, quả lạc, quả chò, quả ớt, quả bồ kết,...
Quả mọng: quả cà chua, quả đu đủ, quả chanh, quả bưởi, quả chuối,...
Quả hạch: quả mơ, quả táo, quả bơ, quả mận,...
- Quả thịt:
+ Quả mọng: quả cà chua, quả cam, quả chanh, quả dưa hấu, đu đủ
+ Quả hạch: quả đào, quả quả táo ta, quả mơ, quả mận
- Quả khô
+ Quả khô nẻ: quả bông, quả đỗ, quả cải
+ Quả khô không nẻ: quả thìa là, quả chò
Câu 3 :Có nhiều cách bảo quản và chế biến các loại quả thịt: Rửa sạch cho vào túi nilon để ở nhiệt độ lạnh hoặc phơi khô, đóng hộp, ép lấy nước, chế tinh dầu ...
Câu 1 Có 2 loại quả : Quả khô và quả thịt
+) Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng
+) Quả thịt : khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả
-Có 2 nhóm quả khô : Quả khô nẻ, quả khô không nẻ
+) Quả khô nẻ : khi chín khô vỏ quả có khr năng tự tách ra cho hạt rơi ra ngoài
+)Quả khô không nẻ : khi chín khô vỏ quả không tự tách ra
-Có 2 nhóm quả thịt : Quả mọng ; quả hạch
+)Quả mọng : có phần thịt quả rất dày và mọng nước nhiều hay ít
+) Quả hạch : ngoài phần thịt quả còn có hạch rất chứa hạt ở bên trong
Câu 4: Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm- Rễ chùm- Gân lá hình cung, song song- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...Cây hai lá mầm:- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)- Rễ cọc- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
Câu 5:
Có 3 cách phát tán của quả và hạt:
- Phát tán nhờ gió: Quả có cách hoặc có túm lông nhẹ.
Ví dụ: Quả chò, quả trâm bầu, hạt hoa sữa, ...
- Phát tán nhờ động vật: Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có gai móc hoặc lông cứng.
Ví dụ: Quả ké đầu ngựa, quả trinh nữ, ...
- Tự phát tán: Khi chín quả tự nứt ra để hạt tung ra ngoài.
Ví dụ: Quả đậu, quả cải , ...
- Phát tán nhờ con người: Con người cũng có thể giúp quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.
Ví dụ: Quả táo, quả xoài ,...
Tham khảo nha
Câu 2: Nếu để đỗ xanh và đỗ đen chín khô thì vỏ quả sẽ khô nẻ và tự tách để giải phóng hạt bên trong
- Quả mọng: quả chứa toàn thịt quả
- Quả hạch: quả có hạch cứng bọc lấy hạt
- Quả mọng: chanh, cà chua, đu đủ
- Quả hạch: quả mơ, quả táo
- Quả mọng: quả cam, quả dưa gang
- Quả hạch: quả đào, quả mận
Đáp án D
Dựa vào đặc điểm của vỏ quả và hạt, quả xoài được xếp cùng nhóm với quả mơ. Nho, cà chua, chanh thuộc nhóm quả mọng
Đáp án: D
Quả mơ thuộc loại quả hạch – có hạch cứng bọc lấy hạt. VD: mơ, đào, xoài,… SGK trang 106
Đáp án: D
Quả mơ thuộc loại quả hạch – có hạch cứng bọc lấy hạt. VD: mơ, đào, xoài,… SGK trang 106
Đáp án D
Nhóm quả gồm toàn quả khô là: Quả bông, quả thìa là, quả đậu Hà Lan
- Khi chín vỏ của các quả khô có thể nứt hoặc không nứt nên chia chúng thành 2 loại
+ Quả khô nẻ: khi chín vỏ khô lại và nứt ra : cải, đậu Hà Lan, quả bông
+ Quả khô không nẻ: Khi chín vỏ khô và không nẻ: Quả thìa là, quả chò
- Một số loại quả khô khác:
+ Quả khô nẻ: đậu đen, đậu xanh…
+ Quả khô không nẻ: quả me