K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

-          Các điểm A, B, C, D biểu diễn lần lượt các số: \( - \frac{9}{7}; - \frac{3}{7};\frac{2}{7};\frac{6}{7}\)

19 tháng 9 2023

điểm A biểu diễn \(\dfrac{1}{3}\)

19 tháng 9 2023

a) 

b) Điểm A biểu diễn số hữu tỉ: \(\frac{1}{3}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Mỗi đơn vị được chia thành 10 phần bằng nhau nên khoảng cách giữa 2 vạch chia liên tiếp là 0,1 đơn vị.

a) Điểm A biểu diễn số 13,4

Điểm B biểu diễn số 14,2

b) Làm tròn số thập phân được biểu diễn bởi điểm C với độ chính xác 0,05, ta được 14,6 (vì điểm C nằm gần vạch biểu thị số 14,6 nhất).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

Hai điểm biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{5}{4}\) và \(\frac{{ - 5}}{4}\) cách gốc 0 một khoảng bằng nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a) 1 đơn vị (từ gốc O đến số 1) được chia thành 10 đoạn bằng nhau, mỗi đoạn đó lại được chia thành 2 đoạn nhỏ bằng nhau nên 1 đơn vị được chia thành 20 đoạn đơn vị mới có độ dài bằng nhau và bằng \(\dfrac{1}{20}\) độ dài đoạn thẳng đơn vị cũ.

Điểm A nằm ở bên phải điểm O (nằm sau điểm O) và cách O một khoảng bằng 13 đoạn đơn vị mới nên điểm A biểu diễn số \(\dfrac{13}{20}\)

Điểm B nằm ở bên phải điểm O (nằm sau điểm O) và cách O một khoảng bằng 19 đoạn đơn vị mới nên điểm B biểu diễn số \(\dfrac{19}{20}\)

b) Ta có: 4,7 – 4,6 = 0,1.

0,1 đơn vị được chia thành 20 phần bằng nhau, nên mỗi đoạn đơn vị mới bằng 0,005 đơn vị cũ

Điểm C nằm ở bên phải điểm 4,6 và cách điểm 4,6 một khoảng bằng 3 đoạn đơn vị mới nên điểm đó biểu diễn số 4,6 + 3.0,005 = 4,615.

Điểm D nằm ở bên phải điểm 4,6 và cách điểm 4,6 một khoảng bằng 10 đoạn đơn vị mới nên điểm đó biểu diễn số 4,6 + 10.0,005 = 4,65. 

a: \(-\dfrac{15}{20};\dfrac{24}{-32};-\dfrac{27}{36}\)

19 tháng 9 2023

a)      Các điểm M, N, Q biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ:\(\frac{5}{3};\,\frac{{ - 1}}{3};\,\frac{{ - 4}}{3}\).

b)       

19 tháng 9 2023

a,p là -4/3

n là-1/3

m là 5/3

 

19 tháng 9 2023

a)      Các điểm A,B,C trong Hình 8 biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ: \(\frac{{ - 7}}{4};\,\frac{3}{4};\,\frac{5}{4}.\)

b)      Ta có: \(1\frac{1}{5} = \frac{6}{5};\,\,\, - 0,8 = \frac{{ - 8}}{{10}} = \frac{{ - 4}}{5}.\)

Vậy ta biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{5};\,1\frac{1}{5};\,\frac{3}{5};\, - 0,8\) trên trục số như sau:

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Điểm A biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 7}}{6}\)

Điểm B biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{6} = \frac{{ - 1}}{3}\)

Điểm C biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{3}{6} = \frac{1}{2}\)

Điểm D biểu diễn số hữu tỉ \(\frac{8}{6} = \frac{4}{3}\)