Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Cách xử lí bất hòa với bạn bè ở các tranh trên:
- Tranh 1: Giữ bình tĩnh, không nóng giận
- Tranh 2: Nói chuyện nhẹ nhàng với bạn
- Tranh 3: Chia bánh để làm hòa với bạn
- Tranh 4: Nói lời xin lỗi với bạn
b. Các cách xử lí bất hòa khác mà em biết: Chủ động làm hòa,...
\(a)\)
\(\rightarrow\) Hành động của các bạn trong tranh \(1,2,4\) thể hiện việc bất hòa với bạn bè.
\(b)\)
Tranh 1: Hai bạn đã giằng co nhau một chú gấu.
Tranh 2: Hai bạn đã đổ lỗi cho nhau làm vỡ bình hoa.
Tranh 4: Hai bạn đã nói chuyện riêng mất trật tự làm ảnh hưởng đến người khác.
Thật ra hình 3 cũng là bất hoà khi các bạn tranh luận về những cái ngon hơn
- Lợi ích của việc xử lí bất hoà thông qua tình huống:
+ Giải toả sự căng thẳng, tức giận của cả hai bên.
+ Hàn gắn tình bạn.
+ Làm bền chặt thêm mối quan hệ giữa các bạn với nhau.
- Một số lợi ích khác của việc xử lí bất hoà:
+ Giúp chúng ta hiểu nhau và trở nên gắn kết hơn.
+ Giúp tình bạn trở nên thân thiết.
+ Là bài học cho mỗi người để biết cách ứng xử, giải quyết vấn đề khôn ngoan hơn.
- Một số tình huống bất hoà của em với bạn: Em và bạn Mai cùng được phân chia chủ đề cho tranh vẽ. Em muốn về chủ đề thiên nhiên nhưng Mai lại muốn làm về chủ đề gia đình nên em và Mai đã gặp sự bất hòa khi tranh cãi về chủ đề cho tranh vẽ.
- Tình bạn giữa em và bạn sẽ không lâu bền, thậm chí có thể không chơi với nhau nữa nếu không nhanh chóng xử lí bất hoà.
- Những biểu hiện bất hòa trong các bức tranh trên là:
+ Xảy ra bất đồng nên gây tranh cãi.
+ Tẩy chay, không chơi cùng bạn Hoa.
+ Áp đặt suy nghĩ của mình lên người khác.
+ Nói xấu sau lưng nhau.
+ Đổ lỗi cho nhau vì không biết ai làm gãy thước kẻ của bạn.
- Ngoài ra, em còn biết những biểu hiện bất hòa khác là:
+ Cùng tranh giành một đồ vật xem ai là người lấy được nó trước.
+ Luôn cho rằng mình đúng và phản đối ý kiến của người khác.
- Các bạn ở tranh 2, tranh 3 và tranh 4 đều rất ham học hỏi vì:
+ Tranh 2: Bạn gái đến thư viện để đọc sách, tìm hiểu thêm kiến thức ngoài sách giáo khoa, tìm hiểu về truyền thống lịch sử hình thành của đất nước và các kiến thức khoa học xã hội.
+ Tranh 3: Bạn nam tò mò hỏi bố về những điều mà mình chưa hiểu để được giải đáp giúp cho vốn kiến thức trở nên phong phú và đa dạng hơn.
+ Tranh 4: Các bạn giúp đỡ, giảng bài cho nhau để có thêm nhiều kiến thức bổ ích cùng nhau tìm tòi ra những kiến thức mới để nâng cao tàm hiểu biết của bản thân.
- Các biểu hiện khác của sự ham học hỏi:
+ Dù trời mưa hay nắng vẫn chăm chỉ đến trường không nghỉ một ngày nào.
+ Tích cực tham gia các hoạt động mà thầy cô tổ chức: tham quan viện bảo tàng, tham quan di tích chiến tranh,...
+ Mượn vở của bạn để chép bù bài khi nghỉ học, hỏi bạn hoặc thầy cô để được giảng giải thêm.
- Trong tranh, các bạn đã xử lí bất hòa bằng cách:
+ Bình tĩnh khi có bất hòa với bạn.
+ Tìm hiểu nguyên nhân gây bất hòa.
+ Nói chuyện với bạn, bình tĩnh lắng nghe, không cắt lời, không chen ngang.
+ Nếu mình có lỗi, cần thành thật xin lỗi.
+ Bắt tay và vui vẻ làm hòa.
- Cách xử lí khác khi bất hòa với bạn bè:
+ Nhờ giúp đỡ của bạn bè để hòa giải mâu thuẫn.
+ Nhờ sự trợ giúp của thầy cô để giải quyết bất hòa.
+ Mua đền đồ khi mình làm hỏng đồ của bạn.
- Tranh 1:
Bạn nữ trong tranh đã quan tâm đến hàng xóm láng giềng vì đã hỏi bạn Hiếu lên tầng mấy để bấm hộ thang máy.
- Tranh 2:
Bin và các bạn đã không quan tâm đến hàng xóm láng giềng vì nô đùa quá to khiến cho em bé hàng xóm không ngủ được.
- Tranh 3:
Bạn nữ trong tranh đã quan tâm đến hàng xóm láng giềng vì đã đưa ra lời đề nghị nhận giúp thư mời họp tổ dân phố cho nhà chú Trí vì cả nhà chú Trí đi vắng.
- Tranh 4:
Bạn nữ trong tranh đã quan tâm đến hàng xóm láng giềng vì đã nhắc nhở các em nhỏ không nên ra ngoài chơi kẻo nắng.
- Các biểu hiện thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng:
+ Cất quần áo giúp cô Hà khi trời sắp mưa.
+ Giúp bà Nhàn xuyên kim.
+ Không làm ồn trong giờ nghỉ trưa của hàng xóm.
+ Tưới cây giúp bác Kim.
- Các tình huống 1, 2 và 4 thể hiện sự bất hoà:
+ Tình huống 1: Hai bạn nữ va vào nhau và đều đổ lỗi cho người còn lại đi đứng không cẩn thận.
+ Tình huống 2: Hai bạn nam tranh giành một chiếc ghế.
+ Tình huống 4: Hai bạn nam đổ lỗi cho nhau vì làm bẩn mất chiếc áo đang mặc trên người.
- Kể thêm các biều hiện bất hòa với bạn bè mà em biết:
+ Vì không hoàn thành nhiệm vụ cô giáo giao trong giờ học trước, lớp trưởng tỏ ra khó chịu và cho rằng các bạn trong lớp không chịu hợp tác. Còn mọi người lại cảm thấy do lớp trưởng không phổ biến rõ ràng.
+ Cả lớp ganh tị, tẩy chay một bạn vì cho rằng bạn học sinh đó được cô ưu ái, thiên vị hơn.