Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình dáng tháp tuổi thay đổi:
+ đáy tháp thu hẹp dần lại ở cả hai phía.
+ thân tháp mở rộng và nâng cao ở cả hai phía.
Vậy , sau 10 năm, dân số TP. Hồ Chí Minh sẽ "già" đi
- Tỉ lệ nhóm tuổi 15 – 59 (tuổi lao động) tăng.
- Tỉ lệ nhóm tuổi 0 – 14 (dưới tuổi lao động) giảm.
Sau 10 năm Chân tháp, Đỉnh tháp, Đỉnh tháp hẹp hơn
Nhóm tuổi dưới lao động giảm tị lệ
Nhóm tuổi trên lao động tăng tỉ lệ
Nhóm tuổi trên lao động tăng tỉ lệ
(*) Tháp tuổi của TPHCM năm 1989 với năm 1999:
-Đáy tháp 1989 rộng hơn năm 1999
=> Nhóm chưa tới tuổi lao động cao
-thân tháp 1999 rộng hơn
=>nhóm ở tuổi lao động cao
==>kết luận :tháp tuổi 1989 là tháp dân số trẻ tháp tuổi năm1999 là tháp dân số già
-->sau 10 năm dân số TPHCM có xÉu hướng già đi
**sau 10 năm nhóm tuổi lao động tăng nhóm chưa tới tuổi lao động giảm
HỌC TỐT NHÉ
- Hình dạng của tháp tuổi thay đổi:
+ Tháp tuổi năm 1989: đáy rộng, thân phình ở giữa, đỉnh nhọn, sườn dốc
+ Tháp tuổi năm 1989: đáy hẹp, thân phình ở giữa, đỉnh bớt nhọn, sườn đã thoải hơn
- Nhóm tuổi tăng tỉ lệ: Trong độ tuổi lao động.
- Nhóm tuổi giảm tỉ lệ: Dưới độ tuổi lao động.
Hình dáng tháp tuổi thay đổi.
- Đáy tháp năm 1999 hẹp lại và thân tháp rộng ra.
Nhóm tuổi tăng về tỉ lệ : Nhóm tuổi lao động : 15 đến 60 tuổi.
Nhóm tuổi giảm về tỉ lệ : Nhóm tuổi từ 0 đến 14 tuổi.
Hình dáng tháp tuổi năm 1989 thuộc loại tháp tuổi trẻ
Hình dáng tháp tuổi năm 1999 thuộc loại tháp tuổi già
Nhóm tuổi có tỉ lệ lớn nhất là tháp tuổi trẻ
- Sau 10 năm, hình dáng tháp tuổi có sự thay đổi: đáy ngày càng thu hẹp hơn, đoạn giữa phình to hơn, đỉnh tháp mở rộng hơn.
- Nhóm trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động tỉ lệ tăng, nhóm dưới độ tuổi lao động tỉ lệ giảm. Điều đó chứng tỏ tỉ lệ sinh ở TP. Hồ Chí Minh đang giảm, tuổi thọ đang tăng và dân số đang già đi.
Trả lời:
Quan sát hình 54.2, nhận xét:
- Dân số dưới độ tuổi lao động của châu Âu giảm dần từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi dân số dưới độ tuổi lao động của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
- Dân số trong độ tuổi của châu Âu tăng chậm từ năm 1960 đến năm 1980 và giảm dần từ năm 1980 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trong độ tuổi của thế giới tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000.
- Dân số trên độ tuổi lao động của châu Âu tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000. Trong khi đó, dân số trên độ tuổi lao động của thế giới cũng tăng liên tục từ năm 1960 đến năm 2000, nhưng chỉ chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong tháp tuổi.
Nhận xét về hình dạng tháp tuổi: hình dạng tháp tuổi của châu Âu từ năm 1960 đến năm 2000 chuyển dần từ tháp tuổi trẻ sang tháp tuổi già (từ đáy rộng sang đáy hẹp); trong khi đó, hình dạng tháp tuổi của thế giới vẫn là tháp tuổi trẻ (đáy rộng, đỉnh hẹp).
Dân số dưới độ tuổi lao động ở châu Âu giảm nhưng của thế giới lại tăng.
- Dân số trong độ tuổi lao động ở châu Âu tăng chậm nhưng của thế giới tăng liên tục.
- Dân số trên độ tuổi lao động ở châu Âu tăng liên tục, của thế giới tăng liên tục nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ.
=> Dân số châu Âu đang biến động theo xu hướng già đi.
Số trẻ em từ khi sinh ra đến 4 tuối:
+ Tháp tuổi thứ nhất có khoảng 5,5 triệu bé trai và 5,5 triệu bé gái.
+ Tháp tuổi thứ hai có khoảng 4,5 triệu bé trai và 4,8 triệu bé gái.
- So sánh hình dạng hai tháp tuổi:
+ Tháp tuổi thứ nhất có đáy rộng, thân thu hẹp dần.
+ Tháp tuổi thứ hai có đáy hẹp, thân mở rộng.
⟹ Tháp tuổi có thân tháp mở rộng (như tháp tuổi thứ 2) thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao.
- Số bé trai (bên trái) và bé gái (bên phải) của tháp thứ nhất đều khoảng 5,5 triệu. Ở tháp tuổi thứ hai, có khoảng 4,5 triệu bé trai và gần 5 triệu bé gái.
- Sự khác nhau về hình dạng của hai tháp tuổi:
+ tháp tuổi thứ nhất có đáy tháp rộng, thân tháp thon dần.
+ tháp tuổi thứ hai có đáy tháp thu hẹp lại, thân tháp phình to ra.
- Tháp tuổi có hình dạng thân rộng, đáy hẹp như tháp tuổi thứ hai có số người trong độ tuổi lao động (màu xanh biển) nhiều hơn tháp tuổi có hình dáng đáy rộng, thân hẹp như tháp tuổi thứ nhất.
- Rừng rậm có 5 tầng chính: tầng cây vượt tán; tầng cây gỗ cao; tầng cây gỗ cao trung bình; tầng cây bụi, dây leo, phong lan, tầm gửi; tầng cỏ quyết.
- Rừng có nhiều tầng là do ở đây có độ ẩm và nhiệt độ cao, tạo điều kiện cho rừng cây phát triển rậm rạp.
Trả lời:
- Rừng rậm có 5 tầng chính: tầng cây vượt tán; tầng cây gỗ cao; tầng cây gỗ cao trung bình; tầng cây bụi, dây leo, phong lan, tầm gửi; tầng cỏ quyết.
- Rừng có nhiều tầng là do ở đây có độ ẩm và nhiệt độ cao, tạo điều kiện cho rừng cây phát triển rậm rạp.
Bài 2. Quan sát tháp tuổi của TP. Hồ Chí Minh (Hình 4.2 và 4.3 SGK) qua các cuộc tổng điều tra dân số năm 1989 và năm 1999, cho biết sau 10 năm:
- Hình dáng tháp tuổi có gì thay đổi?
- Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ? Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ?
- Sau 10 năm, hình dáng tháp tuổi có sự thay đổi: đáy ngày càng thu hẹp hơn, đoạn giữa phình to hơn, đỉnh tháp mở rộng hơn.
- Nhóm trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động tỉ lệ tăng, nhóm dưới độ tuổi lao động tỉ lệ giảm. Điều đó chứng tỏ tỉ lệ sinh ở TP. Hồ Chí Minh đang giảm, tuổi thọ đang tăng và dân số đang già đi.
- Sau 10 năm, hình dáng tháp tuổi có sự thay đổi: đáy ngày càng thu hẹp hơn, đoạn giữa phình to hơn, đỉnh tháp mở rộng hơn.
- Nhóm trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động tỉ lệ tăng, nhóm dưới độ tuổi lao động tỉ lệ giảm.
\(\Rightarrow\)Điều đó chứng tỏ tỉ lệ sinh ở TP. Hồ Chí Minh đang giảm, tuổi thọ đang tăng và dân số đang già đi.