Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sơ đồ mạch điện hình 5.1 SGK cho biết R1 được mắc song song với R2. Ampe kế đo cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. Vôn kế đo hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở, đồng thời là hiệu điện thế của cả mạch.
a) Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện chạy trong mạch, mắc ampe kế nối tiếp trong mạch cần đo cường độ dòng điện. Vôn kế dùng để đo hiệu điện thế của mạch điện, mắc vôn kế song song vói mạch điện cần đo hiệu điện thế. Khóa K dùng để đóng, ngắt mạch điên.
b) Chốt dương của vôn kế, ampe kế trong sơ đồ phải được mắc về phí điểm A.
a) Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện chạy trong mạch, mắc ampe kế nối tiếp trong mạch cần đo cường độ dòng điện. Vôn kế dùng để đo hiệu điện thế của mạch điện, mắc vôn kế song song vói mạch điện cần đo hiệu điện thế. Khóa K dùng để đóng, ngắt mạch điên.
b) Chốt dương của vôn kế, ampe kế trong sơ đồ phải được mắc về phí điểm A.
Trong sơ đồ mạch điện hình 5.1 sgk, các điện trở R1, R2 được mắc song song với nhau. Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện chạy trong mạch, vôn kế đo hiệu điện thé giữa hai đầu đoạn mạch.
Trong cách mắc 1, điện trở tương đương là:
Trong cách mắc 2, điện trở tương đương là:
Ta nhận thấy R t đ 1 > R t đ 2 nên cách mắc 1 là cách mắc gồm hai điện trở ghép nối tiếp, cách 2 gồm hai điện trở ghép song song
Sơ đồ cách mắc 1: Hình 6.1a
Sơ đồ cách mắc 2: Hình 6.1b
a. Mắc song song hoặc mắc nối tiếp.
Bạn tự vẽ + tự tóm tắt nhé!
NỐI TIẾP:
Điện trở tương đương: Rtđ = R1 + R2 = 15 + 25 = 40 (\(\Omega\))
Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : Rtđ = 100 : 40 = 2,5 (A)
Do mạch mắc nối tiếp nên I = I1 = I2 = 2,5 (A)
SONG SONG:
Điện trở tương đương: Rtđ = (R1.R2) : (R1 + R2) = (15.25 ) : (15 + 25) = 9,375 (\(\Omega\))
Do mạch mắc song song nên U = U1 = U2 = 100 (V)
Cường độ dòng điện qua R2 : I2 = U2 : R2 = 100 : 25 = 4 (A)
Trong sơ đồ mạch điện hình 4.1 sgk, các điện trở R1, R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau.