Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Chú ý: Dưới cùng độ phóng đại, tế bào Y có kích thước lớn hơn nên là tb sinh trứng, tế bào Y có kích thước nhỏ hơn nên là tế bào sinh tinh (hoặc tế bào Y phân bào lần thứ nhất cho một tế bào bé và một tế bào lớn → tế bào Y là tế bào sinh trứng).
(1) Đúng.
(2) Đúng. TB X tạo 2 giao tử ABb và 2 giao tử a
(3) Sai. TB Y khi phân bào lần thứ nhất tạo ra một tế bào bé và một tế bào lớn. Tế bào bé tiếp tục phân bào sẽ tạo nên 2 tế bào tb: 1 tế bào AAB, 1 giao tử B nhưng hai tế bào này đều trở thành 2 thể định hướng. Tế bào lớn tiếp tục phân bào tạo ra 2 tế bào bình thường ab, một trong 2 tế bào này sẽ trở thành tế bào TRỨNG. Như vậy, tế bào Y chỉ tạo được 1 giao tử bình thường (trứng) có kiểu gen ab.
(4) Đúng.
(5) Sai. Vì chỉ có 1 trứng tạo ra nên sự thụ tinh giữa 2 tế bào này chỉ tạo được 1 hợp tử có kiểu gen AaBbb hoặc aab
Chọn đáp án D
2n = 4, kg trong đó là AaBb
1. Đúng.
Tb X đang ở trạng thái 2n kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo phân li về 2 cực
Tb Y đang ở trạng thái đơn kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo phân li về 2 cực
2. Đúng.
TB X (AaaaBBbb đã nhân đôi ở kì TG) rối loại gp I, phân li thành giao tử aa, AABBbb, kết thúc giảm phân 2 thì sẽ tạo giao tử Oa, Abb.
3. Đúng.
Tế bào Y ở giảm phân I có kg AAaaBBbb phân li thành aabb và AABB
Rối loạn giảm phân II ở tế bào có kg AABB thành 2 loại giao tử OB và AAB
Tế bào có kiểu gen aabb giảm phân bình thường tạo 1 loại giao tử là ab
⇒ Xác suất giao tử mang đột biến là ½
4. Đúng. Giải thích như ý 2.
5. Sai
X có giao tử: a, Abb
Y có giao tử: B, AAB, ab
⇒ aB, ABBb, AaaB, aab, AAABBb, AaBbb.
Tế bào sinh trứng chỉ cho 1 trứng nên chỉ có một hợp tử từ 2 tế bào trên.
→ Đáp án D.
Đáp án B.
(1) Đúng, vì ta thấy có hai cặp alen A và a; B và b trong cùng 1 tế bào.
(2) Sai, vì ta thấy có tất cả 4 gen mà 2 gen A và B lại cùng nằm trên 1 NST nên suy ra tế bào này có 3 cặp NST ® 2n = 6 ® n = 3.
(3) Sai, quan sát tế bào này cho thấy ở cặp các NST số 1 và số 3 từ trên xuống, hai NST có thành phần gen không giống nhau nên đã có sự trao đổi chéo trong giảm phân I.
(4) Đúng, tế bào A đã bị rối loạn giảm phân I nên không thể tạo được giao tử bình thường mà có 2 loại giao tử (n+1) và (n-1).
Sai, tế bào đang được quan sát trong hình là tế bào (n+1) kép đang thực hiện giảm phân II, kết quả từ tế bào này cho 2 loại giao tử là AbaBDe và AbabDe, tế bào còn lại là tế bào (n-1) kép chỉ chứa 2 NST kép thuộc 2 cặp khác nhau (D kép hoặc d kép và E kép hoặc e kép), nên chỉ cho được 2 tế bào giao tử giống nhau về kiểu gen. Vì vậy, tế bào A chỉ có thể cho tối đa là 3 loại giao tử
Đáp án B
(1) Đúng: 1 tế bào mẹ tạo 4 tế bào con có kích thước bằng nhau.
(2) Đúng. Nhìn hình ta thấy B và V cùng nằm trên 1NST, b và v cùng nằm trên 1 NST.
(3) Đúng: Hoán vị gen không làm thay đổi thành phần và trình tự gen.
(4) Đúng: 1 tế bào B V b v có hoán vị tạo 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.
(5) Sai: Vì f = 5% → BV = 47,5%.
Đáp án D
Ta thấy có 2 NST đơn mang các alen của cặp gen Aa và Bb → rối loạn phân ly ở 1 cặp NST kép trong giảm phân I, đây là kỳ sau giảm phân II. Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n=6
Xét các phát biểu:
(1) đúng
(2) sai
(3) đúng,
(4) đúng
(5) đúng, tế bào A tạo ra giao tử n+1
Đáp án B
Cơ thể có kiểu gen KG A b a B D d
Giảm phân có HVG cho tối đa 8 loại giao tử
I. Đúng.
Giả sử các tế bào này giảm phân tạo các giao tử khác nhau.
1 tế bào GP có TĐC tạo 4 loại giao tử: Abd : Abd : aBD : abD
1 tế bào GP không có TĐC tạo 2 loại giao tử: 2AbD:2aBd
1 tế bào GP không có TĐC tạo 2 loại giao tử: 2Abd:2aBD
Vậy tỉ lệ giao tử là 3:3:2:2:1:1
II. sai, chỉ cần 2 tế bào đã có thể tạo đủ số giao tử tối đa (2 tế bào này GP tạo các giao tử không giống nhau)
III, sai, nếu không có HVG thì 1 tế bào cho tối đa 2 loại giao tử
IV, đúng, luôn là 1:1:1:1
Trong tế bào tồn tại 2n NST kép = 4 (ab/ab, AB/AB; Hf/Hf, hf/hf) và sắp xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo à Tế bào đang quan sát ờ kì giữa quá trình giảm phân 1.
Tế bào kì giữa 1 có 2nkép = 4 à 2n = 4.
I à sai. Nếu kì đầu giảm phân 1 thì 2n NST kép không có tập trung 2 hàng trên mặt phẳng
xích đạo mà là ở kì đầu 1 các cặp NST bắt đôi nhau à trao đổi đoạn cho nhau.
II à sai. Theo trên, 2n = 4.
III à đúng. 4 tế bào sinh dục đực (2n), nguyên phân 3 lần à 4.23 = 32 tế bào (2n), các tế bào này qua giảm phân à tạo thành 32.4 = 128 giao tử.
Qua thụ tinh tạo ra 12 hợp từ à H thụ tinh của tinh trùng = 12/128 = 9,375%.
IV à đúng. 4 tế bào sinh dục cái (2n), nguyên phân 5 lần à 4.25 = 128 tế bào (2n), các tế bào này qua giảm phân à tạo thành 128.1 = 128 trứng.
Tổng NST bị tiêu biến trong trứng không thụ tinh và thể định hướng = 128 3.n + (128 - 12).n = 1000
Vậy: B đúng.
Trong tế bào tồn tại 2n NST kép = 8 (AA, AA; BB, BB; ee, EE; ff, ff) và sắp xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì giữa quá trình giảm phân 1.
Tế bào kì giữa 1 có 2nkép = 8 à 2n = 8
I. à sai. 1 tế bào (2n = 8) à nguyên phân 3 lần (x = 3)
=> số NST môi trường cần cung cấp = 1.2n.(2x -1) = 56
II. à sai. Tế bào này đang ở kỳ giữa của giảm phân 1.
III. à đúng. Một nhóm (a) tế bào sinh dục (2n) giảm phân à tạo thành a x 1 hay a x 4 giao tử, biết Hthụ tinh giao từ = 12,5 %
+ TH1: Nếu nhóm tế bào đó là tế bào sinh dục đực thì: a x 4 x 12,5% = 4 à a = 8
+ TH2: Nếu nhóm tế bào đó là tế bào sinh dục cái thì: a x 1 x 12,5% = 4 à a = 32
IV. à đúng. Một nhóm (a) tế bào sinh dục (2n) giảm phân à tạo thành a x 1 hay a x 4 giao tử, biết Hthụ tinh giao tử = 25%
+ TH1: Nếu nhóm tế bào đó là tế bào sinh dục đực thì: a x 4 x 25% = 4 à a = 4
+ TH2: Nếu nhóm tế bào đó là tế bào sinh dục cái thì: a x 1 x 25% = 4 à a = 16
Vậy: B đúng
Chọn C
Xét các phát biểu của đề bài:
(1) đúng. Tế bào X đang ở kì sau của giảm phân, ctrong đó 2 chiếc của NST số 2 đi về 1 phía, Tế bào Y giảm phân 1 bình thường, giảm phân II ở tế bào phía tên bị rối loạn, 2 chiếc của NST số 1 đi về 1 phía.
(2) đúng. Tế bào Y ở giảm phân I có kg AAaaBBbb phân li thành aabb và AABB
Rối loạn giảm phân II ở tế bào có kg AABB thành 2 loại giao tử OB và AAB
Tế bào có kiểu gen aabb giảm phân bình thường tạo 1 loại giao tử là ab
=> Xác xuất giao tử mang đột biến là ½
(3) đúng
(4) Sai. X có giao tử: a, ABb
Y có giao tử: B, AAB, ab
=> aB, ABBb, AAaB, aab, AAABBb, AaBbb.
Tế bào sinh trứng chỉ cho 1 trứng nên chỉ có một hợp tử từ 2 tế bào trên.