Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Học sinh tiến hành thí nghiệm, ghi giá trị mA và mB. Hiện tượng thí nghiệm: Xuất hiện kết tủa trắng.
- Ta có mA = mB.
Nhận xét: tổng khối lượng của các chất trước phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất sau phản ứng.
Ống nghiệm (1) và (3) xảy ra phản ứng hoá học do có những dấu hiệu nhận ra có chất mới tạo thành. Cụ thể:
+ Ống nghiệm (1) viên kẽm tan dần, có khí không màu thoát ra.
+ Ống nghiệm (3) có kết tủa xanh tạo thành.
- Dùng cân xác định khối lượng m của viên đá: m = 15,6 g
- Đo thể tích của vật:
+ Đổ nước vào ống đong, đọc giá trị thể tích nước V1 = 210 cm3.
+ Nhúng ngập viên đá vào nước trong ống đong, đọc giá trị thể tích V2 = 220 cm3
+ Tính thể tích viên đá cuội: V = V2 – V1 = 220 – 210 = 10 cm3.
- Tính khối lượng riêng của viên đá: \(D=\dfrac{m}{V_2-V_1}=\dfrac{15,6}{10}=1,56\) g/cm3
Ta lấy cốc 1 đổ vào cốc 2 sinh ra phản ứng
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl
Vậy tổng khối lượng các chất sản phẩm sau phản ứng bằng với tổng khối lượng chất sản phẩm
- Hiện tượng thí nghiệm: có khí thoát ra. Học sinh làm thí nghiệm và ghi lại giá trị mA, mB.
- So sánh: mA > mB. Giải thích:
Phản ứng hoá học xảy ra ở thí nghiệm 2 có thể được biểu diễn bằng sơ đồ ở dạng chữ như sau:
Acetic acid + Sodium hydrogencarbonate → Sodium acetate + Carbon dioxide + Nước
Vậy mA > mB do sau phản ứng có khí carbon dioxide thoát ra khỏi bình.
Dự đoán Zn ở ống nghiệm 2 (Zn dạng bột) sẽ tan hết trước do diện tích tiếp xúc với dung dịch HCl của Zn dạng bột lớn hơn của Zn dạng hạt.
Zn bột tan hết trước do diện tích tiếp xúc với dd HCl (dư) nhiều hơn -> Tốc độ p.ứ tăng
Ghi lại: 55ml
Thể tích của dung dịch trong ống đong là: 55mL