K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2016

a) trên mặt đĩa CD xuất hiện nhiều màu sắc (giống như màu cầu vồng ta hay thấy)

b) vì ta quan sát mặt ghi CD dưới ánh sáng MT nên ánh sáng chiếu đến CD là ánh sáng trắng

c) ánh sáng từ CD đến mắt ta thấy được những màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím, màu sắc thấy đc thay đổi theo góc nhìn của ta

d) có thể dùng đĩa CD để p/tích a/s trắng vì dưới a/s trắng, đĩa CD đã p/tích đc ra nhiều màu sắc kc

Chú ý: mình bổ sung cho bạn là tuy lăng kính và CD có tác dụng giống nhau là p/tích a/s trắng nhưng CD là phản xạ (tán xạ) a/s còn lăng kính là khúc xạ a/s nhé!

27 tháng 11 2016

Kc là gì vậy bạn?

 

3 tháng 11 2017

-ánh sáng chiếu đến đĩa CD là ánh sáng trắng

-ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta là ánh sáng màu đỏ;vàng;cam;lục;lam; tràm; tím là chính và nhiều ánh sáng phụ hợp bởi nhiều ánh sáng chính.

-ta có thể dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng vì đĩa CD có thể tán xạ tốn các màu ánh sáng.

Câu 1:a, Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra như thế nào ?b, Tại sao ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ ta thu được ánh sáng màu đỏ, còn ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh ta lại không thu được ánh sáng đỏ? ( thấy tối)c, Tại sao ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ ta thu đc ánh sáng đỏ?d, Để con người làm việc có hiệu quả và thích hợp nhất nên...
Đọc tiếp

Câu 1:

a, Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra như thế nào ?

b, Tại sao ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ ta thu được ánh sáng màu đỏ, còn ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh ta lại không thu được ánh sáng đỏ? ( thấy tối)

c, Tại sao ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ ta thu đc ánh sáng đỏ?

d, Để con người làm việc có hiệu quả và thích hợp nhất nên sử dụng ánh sáng nào? Ánh sáng đó phát ra từ đâu là tốt nhất? Việc sử dụng ánh sáng mặt trời trong sinh hoạt hàng ngày nhằm mục đích gì?

Câu 2:

a, Khi ánh sáng chiếu vào các vật, hàu hết ta thấy các vật đó sáng lên, nhưng với một số vật ta không nhìn thấy chúng sáng lên mà lại có màu đen. Giải thích vì sao?

b, Một HS cho rằng, khi xảy ra hiện tượng nhật thực thì tất cả mọi người đứng trên Trái Đất đều có thể quan sát được. Theo em như thế có đúng không? Vì sao?

Câu 3:

Màu sắc của vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu

Câu 4:

Cách phân tích ánh sáng trắng. Cách tạo ánh sáng màu. Cách trộn màu ánh sáng.

GIÚP MÌNH VỚI, MAI MÌNH KIỂM TRA RỒI!!!

1
12 tháng 11 2016

câu 1 :

a . Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hay màu vàng. Các vỏ nhựa này đóng vai trò như các tấm lọc màu.

b.Vì tấm lọc màu đỏ không hấp thụ ánh sáng đỏ,nên chùm sáng đỏ đi qua tấm lọc màu đỏ,còn tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh các ánh sáng không phải là màu xanh,nên ánh sáng đỏ khó có thể qua được tấm lọc màu xanh và ta thấy tối

c. Vì trong chùm ánh sáng trắng có ánh sáng màu đỏ . Tấm lọc màu đỏ cho ánh sáng đỏ đi qua còn các màu khác thì bị hấp thụ

 

 

12 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn

 

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?A. Vật ấy phải được chiếu sáng.B. Vật ấy phải là nguồn sáng.C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?

A. Vật ấy phải được chiếu sáng.

B. Vật ấy phải là nguồn sáng.

C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.

D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.

Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?

A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.

B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.

C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.

D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.

Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì

A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.

B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,

C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.

D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.

Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng

A. Là đường gấp khúc.

B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.

D. có thể là đường cong hoặc thẳng.

Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên

A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.

A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.

B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.

C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.

D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy

A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.

B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.

D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy

các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?

A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.

B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.

D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

1
29 tháng 9 2021

ko trà lời được

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?A. Vật ấy phải được chiếu sáng.B. Vật ấy phải là nguồn sáng.C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?

A. Vật ấy phải được chiếu sáng.

B. Vật ấy phải là nguồn sáng.

C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.

D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.

Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?

A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.

B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.

C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.

D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.

Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì

A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.

B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,

C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.

D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.

Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng

A. Là đường gấp khúc.

B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.

D. có thể là đường cong hoặc thẳng.

Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên

A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.

A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.

B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.

C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.

D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy

A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.

B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.

D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy

các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?

A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.

B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.

D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

1
25 tháng 9 2021

1.C

2.A

4.C

5.C

6.Mặt trăng khi mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời

7.D

8.D

9.C

câu 8 mình không chắc lắm ạ:(

1 tháng 8 2017

Đáp án: C

Hiện tượng Nhật Thực do Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.

10 tháng 11 2016

- Nếu bạn chiếu ánh sáng Mặt Trời vào quá bóng thì quả bóng sẽ hiện ra màu của chính nó.

- Nếu bạn chiếu ánh sáng màu đỏ thì quả bóng bàn màu của chính nó + màu đỏ (Nếu quả bóng màu cam thì cái quả bóng ta nhìn được là màu vàng)

-Nếu bạn chiếu ánh sáng màu xanh thì quả bóng bàn màu của chính nó + màu xanh

+ Nếu quả bóng sơn màu đỏ mà ta chiếu ánh sáng mặt trời thì ta thấy quả bóng có màu đỏ.

+ Nếu quả bóng sơn màu đỏ mà ta chiếu ánh sáng đỏ thì ta thấy quả bóng có màu đỏ.

+ Nếu quả bóng sơn màu đỏ mà ta chiếu anh sáng xanh vào thì ta thấy quả bóng có màu khác (nếu là xanh dương thì chắc là thấy màu tím đó)

2 tháng 12 2021

D

2 tháng 12 2021

C