Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các bộ phận của kính hiển vi:
1.Thị kính: (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần)
2. Đĩa quay gắn các vật kính: chọn được vật kính phù hợp với mức phóng đại mà người quan sát muốn.
3. Vật kính: tạo ra ảnh ảo cho phép phóng đại vật với độ lớn cao.
4. Bàn kính: cho phép điều chỉnh độ cao của mẫu vật để lấy nét trong quá trình tạo ảnh.
5. Gương phản chiếu ánh sáng: phản chiếu ánh sáng để chiếu sáng mẫu vật.
6. Chân kính: giữ vững cho kính.
7. Ốc nhỏ.
8. Ốc to.
- Bộ phận quan trọng nhất là vật kính vì đây là bộ phận tạo ra ảnh của vật với độ phóng đại cao giúp nhìn rõ vật.
Gồm các bộ phận chủ yếu sau:
– Nguồn sáng truyền qua (bóng đèn sợi đốt hoặc halogen).
– Tụ quang để hội tụ chùm sáng
– Màn chắn sáng, khẩu độ chắn sáng (nếu có)
– Giá đỡ mẫu (có bộ phận giữ mẫu)
– Bộ phận điều khiển giá đỡ mẫu (lên, xuống, sang phải, sang trái)
– Mâm vật kính có khả năng xoay vòng để lựa chọn vật kính có độ phóng đại thích hợp khi quan sát
– Vật kính: là một ống hình trụ có một hay nhiều thấu kính, để thu ánh sáng đi xuyên qua mẫu. Vật kính có các độ phóng đại điển hình như 4x, 5x, 10x, 20x, 40x, 50x, 60x và 100x có thể được lắp đặt trên cùng một mâm vật kính.
– Thị kính: là một ống hình trụ có hai hay nhiều thấu kính, giúp hội tụ hình ảnh của mẫu vật lên võng mạc của mắt. Độ phóng đại điển hình của thị kính là 2x, 5x, 10x.
– Núm chỉnh độ hội tụ (chỉnh thô và chỉnh tinh)
– Ống nối với camera (nếu có).
Các bộ phận của kính hiển vi gồm:
1. Thị kính: hội tụ hình ảnh của mẫu vật lên võng mạc của mắt.
2. Đĩa quay: gắn các vật kính
3. Vật kính (4x, 10x, 40x,…) : tăng kích cỡ hình ảnh của mẫu vật (lên 4 lần, 10 lần, 40 lần,…).
4. Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.
5. Gương phản chiếu ánh sáng/ đèn: tập trung ánh sáng vào vật mẫu.
6. Chân đế: đỡ các phần của kính
7. Ốc to: điều chỉnh khoảng cách từ mẫu đến vật kính.
8. Ốc nhỏ: lấy nét, làm rõ hình ảnh của mẫu.
9. Ốc chỉnh sáng: điều chỉnh tăng /giảm độ sáng của đèn.
10. Vi chỉnh: dịch chuyển mẫu theo chiều ngang (sang trái, sang phải) trên bàn kính.
Câu 1: Chỉ trên kính (hoặc vẽ tranh) các bộ phận của kính hiển vi và nêu chức năng của từng bộ phận?
Các bộ phận của kính hiến vi gồm:
- Thị kính
- Đĩa quay gắn các vật kính
- Vật kính
- Bàn kính
- Gương phản chiếu
- Chân đế
- Ốc to
- Ốc nhỏ
các bộ phận của kính hiển vi là
- thị kính
- ống gần camera
- thân kính
- nút chỉnh hội tui tinh
-mâm mang sinh vật
-vật kính
- kệ đựng mẫu vật
- nút chỉnh cường độ ánh sáng
- nút chỉnh kệ đựng mẫu vật
-tụ quang
- Chân kính.
- Thân kính gồm:
* Ống kính:
+ Thị kính (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần),...
+ Đĩa quay gắn các vật kính.
+ Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) có ghi độ phóng đại X 10, X 20,...
* Ốc điều chỉnh:
+ Ốc to.
+ Ốc nhỏ.
- Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ. Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh sáng để tập trung ánh sáng vào vật mẫu.
Thị kính:Để mắt vào quang sát
đĩa quay:Gắn các vật kính
Vật kính:Kính săt với vật cần quang sát
Ốc to , ốc nhỏ điều chỉnh độ quang sát
bàn kính :Nơi đặt tiêu bản để quan sát
Gương phản chiếu:tập trung ánh sáng vào vật mẫu
Co 8 bo phan cua kinh hien vi : 1. Thi kinh ; 2. Dia quay gan cac vat kinh ; 3. Vat kinh ; 4. Ban kinh; 5. Guong phan chieu anh sang ; 6. Chan kinh ; 7. Oc nho; 8. Oc to
Các bộ phận của kính hiến vi gồm:
- Thị kính
- Đĩa quay gắn các vật kính
- Vật kính
- Bàn kính
- Gương phản chiếu
- Chân đế
- Ốc to
- Ốc nhỏ
Cac bo phan cua kinh hien vi la:1.thi kinh; 2. Dia quay gan cac vat kinh ; 3. Vat kinh ; 4. Ban kinh ; 5. Guong phan chieu anh sang ; 6. Chan kinh ; 7. Oc nho ; 8. Oc to
Hệ thống giá đỡ của kính hiển vi giúp người sử dụng có thể chủ động thao tác, làm việc dễ dàng. Hệ thống này gồm: Bệ, thân, mâm gắn vật kính, bàn để tiêu bản (bàn sa trượt, bàn đỡ mẫu), kẹp tiêu bản.
- Bệ đỡ: được thiết kế để đỡ hệ thống làm việc của thiết bị. Bộ phận này được thiết kế giúp người sử dụng khi thao tác có thể quan sát các vật mẫu mà không cần phải điều chỉnh nhiều lần. Bên cạnh đó, cố định thiết bị này một cách chắc chắn, không bị xê dịch.
- Thân kính: được cấu tạo dạng cong đối với dòng kính hiển vi sinh học, dạng thẳng đứng đối với kính soi nổi. Tùy theo dòng sản phẩm mà thân kính được thiết kế khác nhau, tuy nhiên, bộ phận này được thiết kế cố định và giúp kính chắc chắn hơn trong quá trình sử dụng.
- Bàn tiêu bản: là vị trí đặt vật mẫu. Vị trí này cố định giúp quá trình thực hiện theo dõi hình ảnh vật mẫu trở nên dễ dàng. Ở kính hiển vi soi nổi, bàn đặt mẫu vật là cố định, khi quan sát, người dùng điều chỉnh bộ phận phóng đại đến gần mẫu vật, khác với kính sinh học, người dùng điều chỉnh đưa bàn đặt mẫu vật lại gần thị kính để quan sát.
- Kẹp tiêu bản: giúp kẹp giữ vật mẫu hỗ trợ trong việc thao tác chủ động nhất.
Hệ thống phóng đại là một trong các bộ phận có vai trò quan trọng, bao gồm thị kính và vật kính. Khi quan sát, người sử dụng có thể chủ động điều chỉnh phù hợp để có thể thấy vật mẫu rõ ràng nhất.
- Thị kính: gồm có 2 loại ống đôi và ống đơn (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, dùng để tạo ra ảnh thật của vật cần quan sát).
- Vật kính: vị trí quay về phía có mẫu vật, có 3 độ phóng đại chính của vật kính: x10, x40, x100. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn để quan sát ảnh thật).
+ Cấu tạo kính hiển vi gồm ba phần cơ bản:
- Đầu kính.
- Chân kính.
- Thân kính.
+ Phần thấu kính quan trọng nhất.
~ Chúc bạn học giỏi ! ~
Một kính hiển vi gồm ba phần chính (H. 5.3): - Chân kính. - Thân kính gồm: * Ống kính: + Thị kính (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần),... + Đĩa quay gắn các vật kính. + Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) có ghi độ phóng đại X 10, X 20,... * Ốc điều chỉnh: + Ốc to. + Ốc nhỏ. - Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ. Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh sáng để tập trung ánh sáng vào vật mẫu.
ko biết đúng hay sai
Cấu tạo: Một kính hiển vi gồm 3 phần chính:
- Chân kính.
- Thân kính gồm:
+ Ống kính: gồm thị kính, đĩa quay và vật kính.
+ Ốc điều chỉnh: gồm ốc to và ốc nhỏ.
- Bàn kính.
- Chân kính.
* - Ống kính là quan trọng nhất vì nó giúp nhìn rõ vật
Tham khảo: Bài 5. Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng | Học trực tuyến
quan sát kính hiển vi và h.35 để nhận biết các bộ phận của kính
+gọi tên , nếu chức năng của từng bộ phận kính hiển vi
+bộ phận nào của kính hiển vi là quan trọng nhất ? tại sao ?
câu hỏi ?
Một kính hiển vi gồm ba phần chính (H. 5.3):
- Chân kính.
- Thân kính gồm:
* Ống kính:
+ Thị kính (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần),...
+ Đĩa quay gắn các vật kính.
+ Vật kính (kính sát với vật cần quan sát) có ghi độ phóng đại X 10, X 20,... * Ốc điều chỉnh:
+ Ốc to.
+ Ốc nhỏ.
- Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.
Ngoài ra còn có gương phản chiếu ánh sáng để tập trung ánh sáng vào vật mẫu
1.chỉ trên kính ( hoặc tranh vẽ ) các bộ phận của kính hiển vi và nêu chức năng của từng bộ phận
Kính hiển vi soi nổiGồm các bộ phận chủ yếu sau :
– Nguồn sáng phản xạ (và truyền qua)
– Bệ kính giữ thăng bằng có giá đặt mẫu
– Lăng kính
– Ống quan sát
– Thị kính : là một ống hình trụ mang thấu kính. Độ phóng đại điển hình của thị kính : 10x, 15x, 20x và 30x
– Vật kính : thường bao gồm hai vật kính hoặc vật kính phẳng cố định, cho phép quan sát mẫu vật ở các góc độ khác nhau. Độ phóng đại điển hình của vật kính : 1x ; 1,5x ; 2x.
– Núm chỉnh độ phóng đại
– Núm chỉnh độ hội tụ
– Ống nối camera (nếu có)
Kính hiển vi soi nổi
2.trình bày các bước sử dụng kính hiển vi
Kính hiển vi (kính hiển vi quang học) có thể phóng to ảnh của vật được quan sát từ 40 - 3000 lần. Kính hiển vi điện tử phóng to ảnh từ 10000 - 40000 lần.
Cách sử dụng kính hiển vi:
- Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu.
- Đặt tiêu bản lên bàn kính sao cho vật mẫu nằm ở đúng trung tâm, dùng kẹp giữ tiêu bản. Hãy thận trọng không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương, làm như vậy dễ bị hỏng mắt.
- Mắt nhìn vật kính từ một phía của kính hiển vi, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính gần sát lá kính của tiêu bản.
- Mắt nhìn vào thấu kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.
- Điều chỉnh bằng òc nhỏ để nhìn vật mẫu rõ nhất.