Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Do thu hẹp môi trường sống: ví dụ con người khai thác tài nguyên thiên nhiên, phá rừng, lấp biển,
- Do bị khai thác: một số loài bị con người săn bắt, khai thác mạnh như tê giác, hổ, các thú rừng ....
- Do dân số loài người tăng nhanh, tăng ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu làm thay đổi môi trường sống các loài động vật.
BIỆN PHÁP
Câu hỏi của Huyền Anh Kute - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến
Câu 5 :
- Hạn chế khai thác động vật có xương sống ko hợp lí, tránh gây ô nhiễm môi trương nước
-Bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá
-Xây dưng khu bảo tồn,rừng bảo tồn động vật
-Bảo vệ môi trường sống cho các loài động vật trên
-Khai thác va bảo ve động vật có giá trị kinh tế cao, có nguy cơ bị tuyệt duyệt..
Sau khi thụ tinh,hợp tử phát triển thành phôi.Noãn sẽ phát triển thành quả chứa hạt.
Chúc bạn học tốt nha !!!
rêu | quyết |
chỉ có rễ giả làm chức năng hút | rễ thật có lông hút |
thân, lá chưa có mạch dẫn | thân lá đã có mạch dẫn |
thân lá có cấu tạo đơn giản | thân lá có cấu tạo phức tạp |
* vai trò của thực vật đối với động vật và con người:
-là nơi sinh sản cho một số động vật
-là thức ăn cho động vật ăn cỏ
-thải ra o xi cho động vật và con người hô hấp
-nhiều thực vật quí hiếm có giá trị kinh tế cao
Vai trò của thực vật đối với động vật là:
- Cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật
- Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật
- Lượng oxi do thực vật quang hợp tạo ra cung cấp cho các hoạt động sống của con người và các sinh vật khác, cũng qua quá trình quang hợp mà thực vật cũng tổng hợp được cho mình những chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.
- Các chất hữu cơ do thực vật tạo ra làm nguồn thức ăn cho động vật và con người.
Tên con vật | Thức ăn | ||||
---|---|---|---|---|---|
Lá | Rễ, củ | Cả cây | Quả | Hạt | |
Chim sẻ | x | ||||
Thỏ | x | ||||
Trâu | x | ||||
Hươu | x |
Nếu quá trình thụ tinh không diễn ra thì sẽ không có hạt.Các nhà khoa học lợi dụng điều này để tạo ra các giống cây không hạt.
Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.
- Kết hạt : Noãn sau khi thụ tinh có những biến đổi : tế bào hợp tử phân chia rất nhanh và phát triển thành phôi , có noãn thành vỏ hạt và phần còn là của noãn biến thành bộ phận chứa chất dinh dưỡng cho hạt . Mỗi noãn được thụ tinh hình thành một hạt , vì vậy số lượng hạt tùy thuộc vào số noãn được thụ tinh .
- Tạo quá : trong khi noãn biến đổi thành hạt , bầu nhụy cũng biến đổi và phát triển thành quả chứa hạt . Những bộ phận khác của hoa héo dần rồi rụng đi . Tuy nhiên ở một số ít loại cây , ô quả vẫn còn lại dấu tích của một số bộ phận như đài, vòi nhụy
1. Phân biệt thực vật thuộc lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm?
Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
2. Có mấy cách phát tán chính của quả và hạt trong tự nhiên? 3. Nêu đặc điểm chính của quả và hạt lấy VD cho mỗi cách phát tán?
Câu hỏi của Trần Nghiên Hy - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến
có cả 2 câu
4. Thực vật góp phần điều hòa khí hậu như thế nào?
Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
5. Nêu vai trò của thực vật đối với động vật và con người?
Câu hỏi của Ngô Thanh Xuân Phương - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến
6. Cây trồng khác cây dại như thế nào?7. Do đâu có sự khác nhau giữa cây trồng và cây dại?
Câu hỏi của Bùi Thị Tuyết Mai - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến
có cả 2 câu
8. Kể tên một số nấm có ích và một số nấm có hại cho con người?
‐ Nấm có lợi: nấm hương, nấm sò, nấm linh chi. nấm rơm, mộc nhĩ...
‐ Nấm có hại: nấm gây bệnh ở bắp ngô, nấm gây bệnh ở lá và củ khoai tây. nấm độc đỏ, nấm độc đen...
9. Khi sử dụng nấm làm thức ăn thì người ta phải lưu ý điều gì?
- cẩn thận ăn phải nấm độc
thank