\(\pi\a...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

– Dòng thứ nhất: Vì d < R nên đường thẳng cắt đường tròn.

– Dòng thứ hai: Vì đường thẳng tiếp xúc với đường tròn nên d=R=6cm.

– Dòng thứ ba: Vì d>R nên đường thẳng và đường tròn không giao nhau.

25 tháng 4 2017
Vị trí tương đối của hai đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d,R,r
(O,R) dựng (O’,r’) 0 D<R-r
(O;R) ở ngoài nhau (O’;r) 0 D>R+r
Tiếp xúc ngoài 1 D=R+r
Tiếp xúc trong 1 D=R-r
Hai đường tròn cắt nhau 2 R-r<d<R+r
2 tháng 9 2018

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông⇒32=2x⇒x=\(\dfrac{9}{2}=4,5\)

Áp dụng định lý Pi-ta-go⇒y2=32+x2=9+20,25=29,25⇒\(y=\dfrac{3\sqrt{13}}{2}\)

b) Ta có \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow AC=\dfrac{4}{3}.AB=\dfrac{4}{3}.15=20\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ⇒\(\dfrac{1}{x^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{225}+\dfrac{1}{400}=\dfrac{1}{144}\Rightarrow x^2=144\Rightarrow x=12\)Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ⇒AB.AC=x.y⇒\(y=\dfrac{AB.AC}{x}=\dfrac{15.20}{12}=25\)

26 tháng 8 2017

a) Hình a

Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, ta có:

x2=2.(2+6)=2.8=16 ⇒x=4x2=2.(2+6)=2.8=16⇒x=4

y2=6.(2+6)=6.8=48⇒y=√48=4√3y2=6.(2+6)=6.8=48⇒y=48=43

b) Hình b

Theo hệ thức liên hệ giữa đường cao và hình chiếu hai cạnh góc vuông, ta có:

x2=2.8=16⇒x=4


26 tháng 4 2017

a)Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có:

72 = y(x+y)

52 = x(x+y)

=> (x+y)2=52+72=25+49=74

Do x,y là độ dài cạnh tam giác nên x>0 y>0

=>x+y=\(\sqrt{74}\)

=>x = \(25:\sqrt{74}=\dfrac{25\sqrt{74}}{74}\)

y = \(49:\sqrt{74}=\dfrac{49\sqrt{74}}{74}\)

b)Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có:

y(x+y) = 142 = 196

x+y=16(giả thiết)

=> y = 196:16 = 12,25

=> x = 16-12,25=3,75