Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
(1) Đúng. Nếu là sinh vật nhân sơ, tARN sẽ mang axit amin foocmin metionin, nếu là sinh vật nhân thực thì ngược lại.
(2) Sai. Số (1) đúng là liên kết hiđro nhưng số (2) là bộ ba đối mã trên tARN nên gọi là anticôđon, còn bộ ba mã hóa trên mARN thì gọi là côđon.
(3) Sai. Mỗi tARN chỉ mang được 1 axit amin duy nhất trong mỗi lượt vận chuyển.
(4) Sai. Tuy rARN chỉ có một mạch nhưng có những vùng cuộn lại tạo thành liên kết hiđro giữa các đơn phân trên cùng một mạch.
Chọn đáp án A
Xét các phát biểu của đề bài:
Phát biểu 2, 3 đúng
Phát biểu 1 sai vì mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin.
Phát biểu 4 sai vì phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch đơn, cuộn xoắn lại thành hình lá dâu xẻ 3 thùy.
Phát biểu 5 sai vì liên kết bổ sung A - U, G - X ngoài có trong cấu trúc của tARN và rARN thì còn có trong cơ chế di truyền, ở quá trình phiên mã và dịch mã.
→Có 2 phát biểu đúng → Đáp án A.
Đáp án A
(1) Các thực nghiệm cho thấy có khoảng 45 loại tARN vận chuyển cho các axit amin trong khi chỉ có 20 axit amin, điều này chứng tỏ có hiện tượng thoái hóa mã di truyền trên bộ ba mà tARN mang theo. à sai
(2) Hoạt hóa axit amin và gắn đặc hiệu vào phân tử tARN là giai đoạn bắt buộc phải xảy ra để một axit amin được gắn vào chuỗi polypeptide trong mọi quá trình dịch mã à đúng
(3) Cần có sự khớp mã theo nguyên tắc bổ sung giữa các ribonucleotide trên mARN và tất cả các ribonucleotide trên mỗi phân tử tARN à sai
(4) Số lượng axit amin trên chuỗi polypeptide trong mọi trường hợp luôn nhỏ hơn số triplet có trong cấu trúc của gen mã hóa cho chuỗi polypeptide đó. à đúng.
1 sai vì codon mã kết thúc không có tARN tiếp xúc
2 đúng, với 2 loại nuclêôtit có thể tạo ra 23 = 8 loại mã bộ ba khác nhau
3 sai không có axit amin kết thúc
4 sai vì polipeptit hoàn chỉnh bị cắt bỏ axit amin mở đầu nên số axit amin ít hon số tARN
5 đúng
Chọn B
Đáp án: B
1 sai vì codon mã kết thúc không có tARN tiếp xúc
2 đúng, với 2 loại nuclêôtit có thể tạo ra 23 = 8 loại mã bộ ba khác nhau
3 sai không có axit amin kết thúc
4 sai vì polipeptit hoàn chỉnh bị cắt bỏ axit amin mở đầu nên số axit amin ít hon số tARN
5 đúng
Đáp án B
- 1 sai vì codon kết thúc không có tARN tiếp xúc.
- 2 đúng, với 2 loại nucleotid có thể tạo ra 23 = 8 loại mã bộ ba khác nhau.
- 3 sai vì không có axit amin kết thúc.
- 4 sai vì polypeptit hoàn chỉnh bị cắt bỏ axit amin mở đầu nên số axit amin ít hơn số tARN.
Đáp án A
Các phát biểu không đúng: (2), (4).
Sau hoàn tất dịch mã, 2 tiểu phần của ribôxôm tách ra và tách khỏi mARN.
4 – sai. Khi quá trình dịch mã hoàn tất chuỗi polipeptit (không phải prôtêin) cắt bỏ axit amin mở đầu để tiếp tục hình thành nên các cấu trúc bậc cao hơn.
Đáp án D
Cho các phân tử tARN mang bộ ba đối mã vận chuyển tương ứng các axit amin như sau:
tARN mang bộ ba đối mã các anticondon trên tARN :
AGA: serin: 55
GGG: prolin: 70
AXX: tryptophan: 66
AXA: cystein: 85
AUA: tyrosine: 100
AAX: leucin: 94
Ta tính số lượng từng loại nucleotit trong các anticodon.
A= 734, U=100, X=311, G = 265, theo nguyên tắc bổ sung ta có số lượng nucleotit tương ứng trên mARN là: A=100, U=734, G=311, X=265.
Nhưng mARN này có mã mở đầu là AUG và mã kết thúc là UAA, nên số lượng từng loại nucleotit là:
A=103, U=736, G=312, X= 265
Đáp án C
Vì (1), (2), (3), (4) sai.
(5) Đúng vì nếu là sinh vật nhân thực thì axit amin ứng với condon 5’AUG3’ là Mêtiônin (Met) nếu là sinh vật nhân sơ thì là foocmin Mêtiônin (fMet).
(1) Sai vì 2 là anticodon, 3 là codon.
(2) Sai vì anticôđon là 3’UAX5’.
(3) Sai vì mARN có cấu trúc 1 mạch thẳng, làm khuôn cho quá trình dịch mã.
(4) tARN chỉ mang 1 axit amin cho 1 lần tới riboxom