Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kể lại câu chuyện của Nam
– Hình 5: Nam thấy ở cạnh bồn rửa bát có một chai sữa.
– Hình 6: Nam mở chai sữa uống thử và phát hiện có vị chua.
– Hình 7: Sau khi uống, Nam thấy đau bụng và buồn nôn. Nam vội vàng nói với mẹ.
– Hình 8: Mẹ đưa Nam tới gặp bác sĩ. Bác sĩ kết luận Nam bị ngộ độc thực phẩm do uống phải sữa hết hạn.
– Nam bị ngộ độc: Vì khi uống Nam không quan sát hạn sử dụng của sữa nên uống phải sữa hết hạn.
– Khi bị ngộ độc, Nam có biểu hiện: thấy đau bụng và buồn nôn.
Minh đi đá bóng và bị chấn thương ở tay. Mẹ Minh đã đưa bạn đi gặp bác sĩ và bạn đã được bác sĩ khám. Vì bạn Minh tranh bóng, va chạm mạnh và bị gãy xương tay nên bạn phải bỏ bột.
- Cùng một nơi nhưng cây và con vật có sự khác nhau.
+ Hình 1- cây, cỏ, hoa lá tươi tốt, nhiều con vật.
+ Hình 2 - cây, cỏ bắt đầu héo, các con vật không còn, có nhiều rác như chai, lọ,…
- Hai bức tranh có sự khác nhau do con người xả rác ra môi trường.
- Nếu môi trường sống của thực vật và động vật tiếp tục bị tàn phá thì: thực vật sẽ héo khô, động vật sẽ không còn thức ăn và nơi sống dẫn đến số lượng thực vật và động vật sẽ bị giảm sút, thậm chí có thể biến mất.
Những tình huống nguy hiểm trong các hình là: 1, 2, 3, 5
- Hình 1:
+ Tình huống nguy hiểm: 2 bạn nhỏ nô đùa, rượt đuổi nhau trong phòng ăn.
+ Tình huống đó nguy hiểm vì hai bạn ấy đã va phải cô phục vụ trong phòng ăn, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cả những người xung quanh.
- Hình 2:
+ Tình huống nguy hiểm: các bạn nhỏ đang chạy nhảy, nô đùa trong khu vực bể bơi
+ Tình huống đó nguy hiểm vì các bạn ấy có thể trượt ngã xuống bể.
- Hình 3:
+ Tình huống nguy hiểm: các bạn nam đang chơi con quay trên sân trường.
+ Tình huống đó nguy hiểm vì trong lúc rút dây có thể gây ảnh hưởng đến các bạn khác.
- Hình 5:
+ Tình huống nguy hiểm: các bạn nhỏ đang sử dụng những dụng cụ làm vườn để đùa nghịch
+ Tình huống đó nguy hiểm vì các bạn có thể bị thương khi đùa nghịch như vậy.
- Hình 5: mùa mưa (vì trời mưa, cây cối xanh tươi).
- Hình 6: mùa khô (vì trời nắng, ruộng nứt nẻ, lá cây vàng, người nông dân phải tưới nước).
- Hình 3a thể hiện hoạt động hít vào, hình 3b thể hiện hoạt động thở ra. Em biết khi thực hiện động tác hít thở của chính bản thân mình.
- Đường đi của không khí khi hít vào là: mũi, khí quản, phế quản, phổi. Đường đi của không khí khi thở ra là: phổi, phế quản, khí quản, mũi.
- Cơ quan hô hấp có chức năng giúp chúng ta luôn có đủ lượng không khí cung cấp cho các bộ phận để sống.
- Hình 1: Cây hoa sen sống dưới ao, hồ
- Hình 2: Cây rau muống sống dưới ao.
- Hình 3: Cây xương rồng sống ở sa mạc.
- Hình 4: Cây đước sống ở biển.
- Hình 5: Cây chuối sống ở vườn, đồi,…
- Hình 6: Cây dừa sống ở vườn, bờ kênh,…
- Hình 7: Cây rêu sống trên mái nhà, chân tường,…
\(1,\) Thường diễn ra ở: siêu thị, chợ trung tâm và trên sông tùy vùng.
\(2, \) Sự khác nhau là: ở siêu thị thì hàng hóa được trưng bày gọn gàng sạch đẹp còn ở chợ thì không được gọn gàng và nhiều loại hàng không có.
\(3,\) Cần lựa chọn hàng hóa trước khi mua là vì: để biết rõ độ tươi sống, hàng còn tốt hay không và cả giá cả.
Vì môi trường sống của cây lục bình là ở dưới nước. Khi đưa lên cạn cây bị thay đổi môi trường sống, không thích nghi được nên dẫn đến việc bị héo.