K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Sự khác nhau về độ dày của thành tim:

- Sự khác nhau về độ dày của thành tâm nhĩ so với thành tâm thất, thành tâm thất trái so với thành tâm thất phải:

+ Thành tâm nhĩ mỏng hơn thành tâm thất.

+ Thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải.

- Ý nghĩa của đặc điểm trên đối với hoạt động bơm máu của tim: Độ dày của thành ở từng ngăn tim phù hợp với yêu cầu về lực tạo ra để bơm máu đi của từng ngăn tim.

+ Thành tâm nhĩ mỏng hơn thành tâm thất vì: Tâm nhĩ chỉ cần tạo ra lực để đẩy máu xuống tâm thất, còn tâm thất cần phải tạo ra lực lớn hơn để đẩy máu vào động mạch đi xa hơn (đến phổi hoặc đến các tế bào khắp cơ thể).

+ Thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải vì: Tâm thất trái cần phải tạo ra một lực lớn hơn để đẩy máu vào động mạch chủ đi đến các tế bào khắp cơ thể, còn tâm thất phải chỉ cần phải tạo ra một lực để đẩy máu vào động mạch phổi đến phổi.

 Vai trò của các van tim: Các van tim có vai trò đảm máu đi theo một chiều.

+ Van nhĩ – thất: nằm giữa tâm nhĩ và tâm thất (van 3 lá giữa nhĩ – thất phải, van 2 lá giữa nhĩ – thất trái), van này luôn mở chỉ đóng khi tâm thất co đảm bảo cho máu chỉ chảy từ tâm nhĩ xuống tâm thất.

+ Van động mạch: nằm giữa tâm thất và động mạch (van động mạch phổi, van động mạch chủ), van này luôn đóng chỉ mở khi tâm thất co đảm bảo máu chỉ chảy từ tâm thất sang động mạch.

24 tháng 12 2018

Đáp án B

Trong quá trình tiến hóa của hệ tuần hoàn, từ bò sát phát triển thành chim và thú, vách ngăn tâm thất hoàn thiện và phân tách tâm thất thành 2 buồng là tâm thất trái và tâm thất phải. Sự xuất hiện hai buồng tim này có ý nghĩa phân phối áp lực khác nhau lên vòng tuần hoàn chính và vòng tuần hoàn phổi có kích thước và các đặc điểm khác nhau.

a) Giải thích vì sao trong một chu kì tim, tâm nhĩ luôn co trước tâm thất? Điều gì sẽ xảy ra nếu tâm nhĩ và tâm thất co đồng thời?b) Ở người, lượng O­2 trong phổi chiếm 36%, trong máu chiếm 51% và ở các cơ là 13% tổng lượng O2 trong cơ thể. Ở một loài động vật có vú khác, lượng O2 ở phổi, trong máu và các cơ tương ứng là 5%,70%, 25%. Đặc điểm phân bố O2 trong cơ thể như vậy cho biết...
Đọc tiếp

a) Giải thích vì sao trong một chu kì tim, tâm nhĩ luôn co trước tâm thất?
Điều gì sẽ xảy ra nếu tâm nhĩ và tâm thất co đồng thời?
b) Ở người, lượng O­2 trong phổi chiếm 36%, trong máu chiếm 51% và ở các cơ là 13% tổng lượng O2 trong cơ thể. Ở một loài động vật có vú khác, lượng O2 ở phổi, trong máu và các cơ tương ứng là 5%,70%, 25%. Đặc điểm phân bố O2 trong cơ thể như vậy cho biết loài động vật có vú này sống trong môi trường như thế nào? Tại sao chúng cần có đặc điểm phân bố O2 như vậy?
c) Hai người bạn, một người sống ở vùng núi cao và một người sống ở vùng đồng bằng.
Nếu hai người này gặp nhau và chơi thể thao cùng nhau thì hoạt động của tim, phổi có khác nhau hay không? Giải thích

0
5 tháng 7 2018

Đáp án đúng : B

29 tháng 3 2018

Đáp án D

Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III. Còn lại:

- I sai vì ở ếch nhái, bò sát thì tâm thất có 1 ngăn.

- IV sai vì chu kì tim được bắt đầu từ tâm nhĩ co → Tâm thất co → Giãn chung.

18 tháng 4 2017

Đáp án D

Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III.

I sai. Vì ở ếch nhái, bò sát thì tâm thất có 1 ngăn.

IV sai. Vì chu kì tim được bắt đầu từ tâm nhĩ co ® Tâm thất co® Giãn chung.

a)Giải thích vì sao trong một chu kì tim, tssm nhĩ luôn co trước tâm thất?Điều gì sẽ xảy ra nếu tâm nhĩ và tâm thất co đồng thời?b)Ở người, lượng O2 trong phổi chiếm 36%, trong máu chiếm 51% và ở các cơ là 13% tổng lượng O2 trong cơ thể. Ở một loài động vật có vú khác, lượng O2 ở phổi, trong máu và các cơ tương ứng là 5%,70%,25%. Đặc điểm phân bố O2 trong cơ thể như vậy cho biết loài...
Đọc tiếp

a)Giải thích vì sao trong một chu kì tim, tssm nhĩ luôn co trước tâm thất?

Điều gì sẽ xảy ra nếu tâm nhĩ và tâm thất co đồng thời?

b)Ở người, lượng O2 trong phổi chiếm 36%, trong máu chiếm 51% và ở các cơ là 13% tổng lượng O2 trong cơ thể. Ở một loài động vật có vú khác, lượng O2 ở phổi, trong máu và các cơ tương ứng là 5%,70%,25%. Đặc điểm phân bố O2 trong cơ thể như vậy cho biết loài động vật có vú này sống trong môi trường như thế nào?Tại sao chúng cần có đặc điểm phân bố O2 như vậy?

c) Hai người bạn, một người sống ở vùng núi cao và một người sống ở vùng đồng bằng. Nếu hai người này gặp nhau và chơi thể thao cùng nhau thì hoạt động của tim, phổi có khác nhau hay không?Giải thích vì sao?

0
26 tháng 11 2019

Đáp án D

Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III.

- I sai vì ở côn trùng thì hệ tuần hoàn không vận chuyển khí. Khí do hệ thống ống khí đưa đến tận các tế bào của cơ thể.

- II đúng vì côn trùng có hệ tuần hoàn hở cho nên áp lực di chuyển của máu là rất thấp.

- III đúng vì khi hở van nhĩ thất thì công suất của tim giảm. Cho nên theo cơ chế điều hòa hoạt động tim sẽ làm tăng nhịp tim để đảm bảo đủ máu đi nuôi cơ thể. Chính hiện tượng tăng nhịp tim sẽ làm suy tim.

- IV sai vì chu kì tim là: nhĩ co → thất co → giảm chung.

28 tháng 9 2019

Đáp án D

Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III.

ý I sai vì ở côn trùng thì hệ tuần hoàn không vận chuyển khí. Khí do hệ thống ống khí đưa đến tận các tế bào của cơ thể.

þ II đúng vì côn trùng có hệ tuần hoàn hở cho nên áp lực di chuyển của máu là rất thấp.

þ III đúng vì khi hở van nhĩ thất thì công suất của tim giảm. Cho nên theo cơ chế điều hòa hoạt động tim sẽ làm tăng nhịp tim để đảm bảo đủ máu đi nuôi cơ thể. Chính hiện tượng tăng nhịp tim sẽ làm suy tim. ý IV sai vì chu kì tim là: nhĩ co " thất co " giãn chung.

8 tháng 10 2018

Đáp án A

- I, II, IV là những phát biểu đúng.

- III là phát biểu sai vì trong tâm nhĩ trái là máu vừa được trao đổi khí ở phổi cho nên giàu O2 còn trong tâm nhĩ phải thì máu từ cơ thể về nên nghèo O2.