Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quan sát hình 52.1, nhận xét: + Nhiệt độ cao nhất: khoảng 18°c, tháng VII. + Nhiệt độ thấp nhất: khoảng 8°c, tháng I.
+ Biên độ nhiệt trung bình năm: khoảng 10°C
+ Mùa mưa nhiều: tháng X đến tháng I năm sau
. + Mùa mưa ít hơn: tháng II đến tháng IX.
+ Tổng lượng mưa: 820mm.
- Từ đó, rút ra đặc điểm của khí hậu ôn đới hải dương: mùa hạ mát; mùa đông không lạnh lắm, nhiệt độ thường trên 0°C; mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn (khoảng 800 - 1000mm/năm).
Trả lời:
- Quan sát hình 52.1, nhận xét:
+ Nhiệt độ cao nhất: khoảng 18°c, tháng VII.
+ Nhiệt độ thấp nhất: khoảng 8°c, tháng I.
+ Biên độ nhiệt trung bình năm: khoảng 10°C
+ Mùa mưa nhiều: tháng X đến tháng I năm sau.
+ Mùa mưa ít hơn: tháng II đến tháng IX.
+ Tổng lượng mưa: 820mm.
- Từ đó, rút ra đặc điểm của khí hậu ôn đới hải dương: mùa hạ mát; mùa đông không lạnh lắm, nhiệt độ thường trên 0°C; mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn (khoảng 800 - 1000mm/năm).
. Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản :
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.
Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản:
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.
- Các kiểu khí hậu :
+ Khí hậu xích đạo.
+ Khí hậu cận xích đạo.
+ Khí hậu nhiệt đới: nhiệt đới khô và nhiệt đới ẩm.
+ Khí hậu núi cao.
+ Khí hậu cận nhiệt đới: cận nhiệt đới địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa và cận nhiệt đới hải dương.
+ Khí hậu ôn đới: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.
- Các kiểu khí hậu có mối quan hệ với sự phân bố địa hình :
+ Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới.
+ Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông).
• Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.
• Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa.
- Các kiểu khí hậu :
+ Khí hậu xích đạo.
+ Khí hậu cận xích đạo.
+ Khí hậu nhiệt đới: nhiệt đới khô và nhiệt đới ẩm.
+ Khí hậu núi cao.
+ Khí hậu cận nhiệt đới: cận nhiệt đới địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa và cận nhiệt đới hải dương.
+ Khí hậu ôn đới: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.
- Các kiểu khí hậu có mối quan hệ với sự phân bố địa hình :
+ Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới.
+ Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông).
• Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.
• Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa.
Giữa phần phía tây và phần phía đông kinh tuyến 100°T của Hoa Kì có sự khác nhau về khí hậu, vì:
- Phía tây kinh tuyến 100°T là hệ thông Coóc-đi-e, có các dãy núi chạy theo hướng bắc - nam chắn sự di chuyển của các khối khí theo hướng tây - đông, nên ở các sườn phía đông, các cao nguyên và sơn nguyên nội địa ít mưa. Mặt khác, dòng biển lạnh Ca-li-phoóc-ni-a đã cản trở ảnh hưởng của biển vào đất liền, gây khô hạn.
- Phía đông kinh tuyến 100°T là miền đồng bằng trung tâm và miền núi già và sơn nguyên thấp. Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ đã tạo điều kiện cho khối không khí lạnh xâm nhập sâu về phía nam vào mùa đông.
Giữa phần phía tây và phần phía đông kinh tuyến 100°T của Hoa Kì có sự khác nhau về khí hậu, vì:
- Phía tây kinh tuyến 100°T là hệ thông Coóc-đi-e, có các dãy núi chạy theo hướng bắc - nam chắn sự di chuyển của các khối khí theo hướng tây - đông, nên ở các sườn phía đông, các cao nguyên và sơn nguyên nội địa ít mưa. Mặt khác, dòng biển lạnh Ca-li-phoóc-ni-a đã cản trở ảnh hưởng của biển vào đất liền, gây khô hạn.
- Phía đông kinh tuyến 100°T là miền đồng bằng trung tâm và miền núi già và sơn nguyên thấp. Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ đã tạo điều kiện cho khối không khí lạnh xâm nhập sâu về phía nam vào mùa đông.
Trả lời:
Toàn bộ bề mặt lục địa Nam Cực bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.
Quan sát hình 47.3, cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam Cực.
* Trả lời :
Toàn bộ bề mặt lục địa Nam Cực bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.
- Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ: + Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc xích đạo đến tận vòng cực Nam, nên có đủ các đới khí hậu: xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. + Trong mỗi đới khí hậu, do ảnh hưởng của địa hình, dòng biển lạnh và gió, bão, nên chia ra các kiểu khí hậu: nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, khí hậu núi cao; cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương; ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.
- Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mx và quần đảo Ảng-ti:
+ Nam Mĩ: có đầy đủ các đới và kiểu khí hậu nêu trên.
Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti: chỉ có khí hậu xích đạo và khí hậu nhiệt đới.
- Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ:
+ Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía Bắc xích đạo đến tận vùng cận cực nam nên có đủ các đới khí hậu: xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.
+ Dô ảnh hưởng của địa hình, dòng biển lạnh và gió , bão nên trong các đới khí hậu còn được chia ra thành các kiểu khí hậu: nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương; ôn đới hải dương, ôn đới lục địa.
- Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo Ăng – ti:
+ Nam Mĩ : có đủ các kiểu khí hậu nên trên.
+ Trung Mĩ : chỉ có khí hậu cận xích và khí hậu hậu nhiệt đới.
- Vùng ven biển Tây Âu và phía tây của Bắc Âu: khí hậu ôn đới hải dương. - Vùng ven biển Địa Trung Hải từ Bồ Đào Nha sang tận Hi Lạp: khí hậu địa trung hải.
- Toàn bộ vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-đi-na-vi: khí hậu ôn đới lục địa.
- Vùng phía bắc của châu Âu: có một bộ phận nhỏ nằm trong vòng cực có khí hậu hàn đới.
Trả lời:
- Vùng ven biển Tây Âu và phía tây của Bắc Âu: khí hậu ôn đới hải dương.
- Vùng ven biển Địa Trung Hải từ Bồ Đào Nha sang tận Hi Lạp: khí hậu địa trung hải.
- Toàn bộ vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-đi-na-vi: khí hậu ôn đới lục địa.
- Vùng phía bắc của châu Âu: có một bộ phận nhỏ nằm trong vòng cực có khí hậu hàn đới.
- Rừng rậm có 5 tầng chính: tầng cây vượt tán; tầng cây gỗ cao; tầng cây gỗ cao trung bình; tầng cây bụi, dây leo, phong lan, tầm gửi; tầng cỏ quyết.
- Rừng có nhiều tầng là do ở đây có độ ẩm và nhiệt độ cao, tạo điều kiện cho rừng cây phát triển rậm rạp.
Trả lời:
- Rừng rậm có 5 tầng chính: tầng cây vượt tán; tầng cây gỗ cao; tầng cây gỗ cao trung bình; tầng cây bụi, dây leo, phong lan, tầm gửi; tầng cỏ quyết.
- Rừng có nhiều tầng là do ở đây có độ ẩm và nhiệt độ cao, tạo điều kiện cho rừng cây phát triển rậm rạp.
Trả lời:
Quan sát hình 59.1, dạng địa hình chủ yếu của khu vực Đông Âu là đồng bằng.
Trả lời:
- Quan sát hình 52.3, nhận xét:
+ Nhiệt độ cao nhất: khoảng 25°c, tháng VII.
+ Nhiệt độ thấp nhất: khoảng 10°c, tháng I.
+ Biên độ nhiệt trung bình năm: khoảng 15°c.
+ Mùa mưa nhiều: tháng X đến tháng III năm sau.
+ Mùa khô: tháng IV đến tháng IX.
+ Tổng lượng mưa: 711mm.
- Từ đó, rút ra điểm đặc biệt của khí hậu địa trung hải: mùa hạ nóng; mùa đông không lạnh lắm, nhiệt độ trên 0°C; mưa vào thu đông.
- Quan sát hình 52.3, nhận xét:
+ Nhiệt độ cao nhất: khoảng 25°c, tháng VII.
+ Nhiệt độ thấp nhất: khoảng 10°c, tháng I.
+ Biên độ nhiệt trung bình năm: khoảng 15°c.
+ Mùa mưa nhiều: tháng X đến tháng III năm sau.
+ Mùa khô: tháng IV đến tháng IX.
+ Tổng lượng mưa: 711mm.
- Từ đó, rút ra điểm đặc biệt của khí hậu địa trung hải: mùa hạ nóng; mùa đông không lạnh lắm, nhiệt độ trên 0°C; mưa vào thu đông.